Đề dự bị chuyên Lý PBC 2012-2013
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Võ |
Ngày 14/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Đề dự bị chuyên Lý PBC 2012-2013 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
NĂM HỌC 2012-2013
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao và nhận đề)
Bài 1. Hai em học sinh đứng trên một đường thẳng cách nhau 1km và đồng thời chạy theo đường thẳng đó đến gặp nhau, mỗi em chạy với vận tốc không đổi. Sau thời gian t1=10 phút thì hai em cách nhau 400m. Sau thời gian t2=20 phút thì hai em cách nhau bao nhiêu?
Bài 2. Một khối nước đá có nhiệt độ 00C bên trong có những cái lỗ nhỏ phân bố đều theo thể tích của nó. Khối nước đá này được được đặt vào một nhiệt lượng kế chứa nước ở nhiệt độ t0=800C và chờ cho nước đá tan hết rồi đo nhiệt độ cuối cùng của nước trong nhiệt lượng kế. Trong lần thí nghiệm thứ nhất, các lỗ trong khối nước đá chứa không khí và nhiệt độ cuối cùng đo được là t1=120C. Lần thí nghiệm thứ hai cũng với khối nước đá giống như vậy nhưng trong các lỗ nhỏ chứa đầy nước ở 00C và nhiệt độ cuối cùng đo được là t2=100C. Hãy xác định khối lượng riêng của khối nước đá có các lỗ nhỏ chứa nước.
Chú ý: Khối lượng riêng của nước là Dn=1000kg/m3; khối lượng riêng của nước đá không có lỗ hổng là Dđ=900kg/m3; nhiệt dung riêng của nước là Cn=4200J/(kg.0C); nhiệt nóng chảy của nước đá là (=330kJ/kg. Bỏ qua nhiệt dung của không khí.
Bài 3. Một mạch điện một ampe kế A, ba điện trở giống nhau, mỗi điện trở có độ lớn R=10( và một khóa K được mắc vào một hiệu điện thế không đổi U như hình 1. Điện trở r của ampe kế là bao nhiêu nếu sau khi đóng khóa K thì số chỉ của nó thay đổi 40% so với số chỉ trước đó?
Bài 4. Một màn chắn sáng có trổ một lỗ thủng hình tròn. Trên đường thẳng vuông góc màn và đi qua tâm lỗ thủng có đặt một điểm sáng S, cách màn một khoảng l=0,5m. Ở phía sau màn đặt một gương phẳng song song với màn và mặt phản xạ quay về phía màn như hình 2. Cần đặt gương cách màn một khoảng x bằng bao nhiêu để chùm phản xạ từ gương sẽ chiếu lên màn một vùng sáng bao quanh lỗ thủng có diện tích gấp 3 lần diện tích lỗ thủng?
Bài 5. Hai lít nước được đun trong một ấm có công suất 500W. Một phần nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh. Sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt ra môi trường theo thời gian đun được biễu diễn như trên đồ thị hình 3. Nhiệt độ ban đầu của nước là 200C. Sau bao lâu nước được đun nóng tới 300C . Biết nhiệt dung riêng của nước 4200J/(kg.k).
Bài 6. Cho mạch điện như hình 4. Biết R2 = R3 = 20 và R1.R4 = R2.R4 .Hiệu điện thế giữa A và B là 18V. Bỏ qua điện trở dây nối và am pe kế.
a) Tính RAB
b) giữ nguyên vị trí R2, R4 và am pe kế, đổi chỗ R3 và R1 thì thấy am pe kế chỉ 0,3A. Tìm R2, R4.
=== Hết ===
Họ và tên thí sinh: ..................................... Số BD: ................
Giám thị 1: Giám thị 2:
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
Môn: Vật lý
Bài 1.
Có hai khả năng có thể xảy ra:
* Trường hợp 1: Đến thời điểm t1 hai em chưa gặp nhau.
Gọi S0 là khoảng cách ban đầu giữa hai em. Sau thời gian t1 thì khoảng cách giữa hai em là:
Sau thời gian t2=2t1 thì khoảng cách giữa hai em bằng tổng quãng đường chạy được của hai em trừ đi khoảng cách ban đầu giữa họ:
* Trường hợp 2: Hai em gặp nhau trước thời điểm t1.
Sau thời gian t1 thì khoảng cách giữa hai em bằng tổng quãng đường chạy được của hai em trừ đi khoảng cách ban đầu giữa họ:
Sau thời gian t2=2t1 thì khoảng cách giữa hai em bằng:
Bài 2.
Gọi khối lượng của khối nước đá trong trường hợp thứ nhất là mđ; khối lượng nước trong các lỗ nhỏ trong trường hợp thứ hai là mn. Thể tích tổng cộng của các lỗ nhỏ trong khối nước đá là:
Thể tích nước đá trong khối là:
Khối lượng riêng của khối nước đá trong trường hợp thứ nhất là:
Ta cần tính tỷ số mn/mđ để thay vào biểu thức này.
Giả sử C là nhiệt dung của hệ nhiệt lượng kế và nước
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
NĂM HỌC 2012-2013
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao và nhận đề)
Bài 1. Hai em học sinh đứng trên một đường thẳng cách nhau 1km và đồng thời chạy theo đường thẳng đó đến gặp nhau, mỗi em chạy với vận tốc không đổi. Sau thời gian t1=10 phút thì hai em cách nhau 400m. Sau thời gian t2=20 phút thì hai em cách nhau bao nhiêu?
Bài 2. Một khối nước đá có nhiệt độ 00C bên trong có những cái lỗ nhỏ phân bố đều theo thể tích của nó. Khối nước đá này được được đặt vào một nhiệt lượng kế chứa nước ở nhiệt độ t0=800C và chờ cho nước đá tan hết rồi đo nhiệt độ cuối cùng của nước trong nhiệt lượng kế. Trong lần thí nghiệm thứ nhất, các lỗ trong khối nước đá chứa không khí và nhiệt độ cuối cùng đo được là t1=120C. Lần thí nghiệm thứ hai cũng với khối nước đá giống như vậy nhưng trong các lỗ nhỏ chứa đầy nước ở 00C và nhiệt độ cuối cùng đo được là t2=100C. Hãy xác định khối lượng riêng của khối nước đá có các lỗ nhỏ chứa nước.
Chú ý: Khối lượng riêng của nước là Dn=1000kg/m3; khối lượng riêng của nước đá không có lỗ hổng là Dđ=900kg/m3; nhiệt dung riêng của nước là Cn=4200J/(kg.0C); nhiệt nóng chảy của nước đá là (=330kJ/kg. Bỏ qua nhiệt dung của không khí.
Bài 3. Một mạch điện một ampe kế A, ba điện trở giống nhau, mỗi điện trở có độ lớn R=10( và một khóa K được mắc vào một hiệu điện thế không đổi U như hình 1. Điện trở r của ampe kế là bao nhiêu nếu sau khi đóng khóa K thì số chỉ của nó thay đổi 40% so với số chỉ trước đó?
Bài 4. Một màn chắn sáng có trổ một lỗ thủng hình tròn. Trên đường thẳng vuông góc màn và đi qua tâm lỗ thủng có đặt một điểm sáng S, cách màn một khoảng l=0,5m. Ở phía sau màn đặt một gương phẳng song song với màn và mặt phản xạ quay về phía màn như hình 2. Cần đặt gương cách màn một khoảng x bằng bao nhiêu để chùm phản xạ từ gương sẽ chiếu lên màn một vùng sáng bao quanh lỗ thủng có diện tích gấp 3 lần diện tích lỗ thủng?
Bài 5. Hai lít nước được đun trong một ấm có công suất 500W. Một phần nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh. Sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt ra môi trường theo thời gian đun được biễu diễn như trên đồ thị hình 3. Nhiệt độ ban đầu của nước là 200C. Sau bao lâu nước được đun nóng tới 300C . Biết nhiệt dung riêng của nước 4200J/(kg.k).
Bài 6. Cho mạch điện như hình 4. Biết R2 = R3 = 20 và R1.R4 = R2.R4 .Hiệu điện thế giữa A và B là 18V. Bỏ qua điện trở dây nối và am pe kế.
a) Tính RAB
b) giữ nguyên vị trí R2, R4 và am pe kế, đổi chỗ R3 và R1 thì thấy am pe kế chỉ 0,3A. Tìm R2, R4.
=== Hết ===
Họ và tên thí sinh: ..................................... Số BD: ................
Giám thị 1: Giám thị 2:
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
Môn: Vật lý
Bài 1.
Có hai khả năng có thể xảy ra:
* Trường hợp 1: Đến thời điểm t1 hai em chưa gặp nhau.
Gọi S0 là khoảng cách ban đầu giữa hai em. Sau thời gian t1 thì khoảng cách giữa hai em là:
Sau thời gian t2=2t1 thì khoảng cách giữa hai em bằng tổng quãng đường chạy được của hai em trừ đi khoảng cách ban đầu giữa họ:
* Trường hợp 2: Hai em gặp nhau trước thời điểm t1.
Sau thời gian t1 thì khoảng cách giữa hai em bằng tổng quãng đường chạy được của hai em trừ đi khoảng cách ban đầu giữa họ:
Sau thời gian t2=2t1 thì khoảng cách giữa hai em bằng:
Bài 2.
Gọi khối lượng của khối nước đá trong trường hợp thứ nhất là mđ; khối lượng nước trong các lỗ nhỏ trong trường hợp thứ hai là mn. Thể tích tổng cộng của các lỗ nhỏ trong khối nước đá là:
Thể tích nước đá trong khối là:
Khối lượng riêng của khối nước đá trong trường hợp thứ nhất là:
Ta cần tính tỷ số mn/mđ để thay vào biểu thức này.
Giả sử C là nhiệt dung của hệ nhiệt lượng kế và nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Võ
Dung lượng: 144,00KB|
Lượt tài: 10
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)