De de xuat HK I Ly8 so 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền |
Ngày 14/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: De de xuat HK I Ly8 so 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra học kì I
Môn: Vật lý lớp 8-Thời gian 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Người lái đò ngồi yên trên chiếc thuyền chở hàng hoá thả trôi theo dòng nước thì người lái đò:
a) Chuyển động so với hàng hoá trên thuyền. b) Chuyển động so với thuyền.
c) Chuyển động so với dòng nước. d) Chuyển động so với bờ sông.
Câu 2: Hiện tượng nào dưới đây không thể xảy ra khi vật chỉ chịu tác dụng của một lực?
a) Vật đang chuyển động thì tiếp tục chuyển động thẳng đều.
b) Vật đang chuyển động thì chuyển động nhanh hơn.
c) Vật đang chuyển động thì chuyển động chậm lại. d) Vật đang đứng yên thì chuyển động.
Câu 3: So sánh độ lớn của 3 vận tốc: v1 = 36km/h; v2 = 12m/s; v3 = 300m/phút:
a) v1 > v2 > v3. b) v1 > v3 > v2 . c) v3 > v1 > v2. d) v2 > v1 > v3.
Câu 4: Một người có trọng lượng không đổi, áp suất của người đó trên mặt sàn lớn nhất khi:
a) Người đó nằm trên mặt sàn. b) Người đó đứng hai chân trên mặt sàn.
c) Người đó đứng trên mặt sàn co một chân. d) Người đó ngồi trên mặt sàn.
Câu 5: Nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ vì:
a) Do lỗi của nhà sản xuất. b) Để nước trà trong ấm có thể bay hơi.
c) Để lợi dụng áp suất khí quyển. d) Một lí do khác.
Câu 6: Khi vật nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét FA có quan hệ là: a) P > FA. b) P < FA. c) P FA. d) P = FA.
II TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Câu 1: (2,5 điểm) a) Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét. Nêu tên và nêu đơn vị các đại lượng trong công thức.
b) Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng. Hãy chứng tỏ vật M có trọng lượng lớn hơn trọng lượng của vật N.
Câu 2: (2 điểm) Một người đi xe đạp xuống cái dốc dài 150m. Người đó đi 60m đầu tiên mất nửa phút, đoạn còn lại mất 15 giây. Tính vận tốc trung bình của xe ứng với từng đoạn đường và cả dốc.
Câu 3: (2,5 điểm) Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao 100cm. Người ta đổ thuỷ ngân vào ống sao cho mặt thoáng của thuỷ ngân cách miệng ống 94cm.
a) Tính áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136 000N/m3.
b) Với ống trên nếu thay thuỷ ngân bởi nước, muốn tạo ra được áp suất ở đáy ống như trên thì mặt thoáng của nước trong ống cách miệng ống một khoảng bao nhiêu? Biết biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3.
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
MÔN : VẬT LÝ - LỚP 8
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Mỗi câu chọn đúng cho 0,5 điểm
câu 1
câu 2
câu 3
câu 4
câu 5
câu 6
d
a
d
c
c
d
II/ TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Câu 1: (2,5 điểm)
a) + FA = d.V (0,5 điểm).
+ FA là độ lớn lực đẩy Ác-si-mét, đơn vị niutơn (N); d là trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị niutơn trên mét khối (N/m3); V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, đơn vị mét khối (m3). (0,75 điểm).
b)+ VM = VN và cùng ngập trong nước nên lực đẩy Aùc-si-mét FAM = FAN (1) (0,5 điểm).
+ Vật M chìm xuống đáy nên PM > FAM (2) (0,25 điểm). + Vật N lơ lửng nên FAN = PN và từ (1) suy ra PN = FAM (3) (0,25 điểm). Từ (2) và (3) suy ra PM > PN (0,25 điểm
Môn: Vật lý lớp 8-Thời gian 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Người lái đò ngồi yên trên chiếc thuyền chở hàng hoá thả trôi theo dòng nước thì người lái đò:
a) Chuyển động so với hàng hoá trên thuyền. b) Chuyển động so với thuyền.
c) Chuyển động so với dòng nước. d) Chuyển động so với bờ sông.
Câu 2: Hiện tượng nào dưới đây không thể xảy ra khi vật chỉ chịu tác dụng của một lực?
a) Vật đang chuyển động thì tiếp tục chuyển động thẳng đều.
b) Vật đang chuyển động thì chuyển động nhanh hơn.
c) Vật đang chuyển động thì chuyển động chậm lại. d) Vật đang đứng yên thì chuyển động.
Câu 3: So sánh độ lớn của 3 vận tốc: v1 = 36km/h; v2 = 12m/s; v3 = 300m/phút:
a) v1 > v2 > v3. b) v1 > v3 > v2 . c) v3 > v1 > v2. d) v2 > v1 > v3.
Câu 4: Một người có trọng lượng không đổi, áp suất của người đó trên mặt sàn lớn nhất khi:
a) Người đó nằm trên mặt sàn. b) Người đó đứng hai chân trên mặt sàn.
c) Người đó đứng trên mặt sàn co một chân. d) Người đó ngồi trên mặt sàn.
Câu 5: Nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ vì:
a) Do lỗi của nhà sản xuất. b) Để nước trà trong ấm có thể bay hơi.
c) Để lợi dụng áp suất khí quyển. d) Một lí do khác.
Câu 6: Khi vật nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét FA có quan hệ là: a) P > FA. b) P < FA. c) P FA. d) P = FA.
II TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Câu 1: (2,5 điểm) a) Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét. Nêu tên và nêu đơn vị các đại lượng trong công thức.
b) Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng. Hãy chứng tỏ vật M có trọng lượng lớn hơn trọng lượng của vật N.
Câu 2: (2 điểm) Một người đi xe đạp xuống cái dốc dài 150m. Người đó đi 60m đầu tiên mất nửa phút, đoạn còn lại mất 15 giây. Tính vận tốc trung bình của xe ứng với từng đoạn đường và cả dốc.
Câu 3: (2,5 điểm) Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao 100cm. Người ta đổ thuỷ ngân vào ống sao cho mặt thoáng của thuỷ ngân cách miệng ống 94cm.
a) Tính áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136 000N/m3.
b) Với ống trên nếu thay thuỷ ngân bởi nước, muốn tạo ra được áp suất ở đáy ống như trên thì mặt thoáng của nước trong ống cách miệng ống một khoảng bao nhiêu? Biết biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3.
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
MÔN : VẬT LÝ - LỚP 8
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Mỗi câu chọn đúng cho 0,5 điểm
câu 1
câu 2
câu 3
câu 4
câu 5
câu 6
d
a
d
c
c
d
II/ TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Câu 1: (2,5 điểm)
a) + FA = d.V (0,5 điểm).
+ FA là độ lớn lực đẩy Ác-si-mét, đơn vị niutơn (N); d là trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị niutơn trên mét khối (N/m3); V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, đơn vị mét khối (m3). (0,75 điểm).
b)+ VM = VN và cùng ngập trong nước nên lực đẩy Aùc-si-mét FAM = FAN (1) (0,5 điểm).
+ Vật M chìm xuống đáy nên PM > FAM (2) (0,25 điểm). + Vật N lơ lửng nên FAN = PN và từ (1) suy ra PN = FAM (3) (0,25 điểm). Từ (2) và (3) suy ra PM > PN (0,25 điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: 334,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)