De de xuat HK I Ly7 so 3
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền |
Ngày 17/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: De de xuat HK I Ly7 so 3 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Vật lý 7 (Thời gian: 45 phút)
Đề A
I. TRẮC NGHIỆM :
A. Trong các câu sau, hãy chọn các câu đúng rồi ghi lại mã số câu vào giấy làm bài. ( 1,5 điểm) :
(1) Khi dây đàn ngừng dao động thì tiếng đàn cũng tắt.
(2) Độ cao của âm được đo bằng đơn vị đêxiben. (dB).
(3) Ban ngày, đứng ở vị trí thuộc vùng bóng nửa tối của Mặt trăng trên Trái Đất thì quan sát được hiện tượng Nhật thực một phần. (4) Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi to hơn vật. (5) Nguốn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.
(6) Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt ngoài của mặt cầu. (7) Khi xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần, nhìn lên bầu trời, ta không còn nhìn thấy Mặt Trời mặc dù lúc đó là ban ngày. (8) Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi là giao điểm của các tia phản xạ ở gương cầu lồi đó.
(9) Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. (10) Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.
B. Điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chổ trống trong các câu sau - chỉ ghi mã số chổ trống và từ phải điền ( 1,5 điểm) :
+ Khi gảy vào một dây đàn ghita, nếu để cho dây đàn đó càng dài thì nó dao động càng chậm, . . . (a). . . càng . . . (b). . . nên tiếng đàn phát ra càng . . . (c). . ..
Khi đánh vào mặt trống, nếu đánh càng mạnh thì mặt trống dao động càng mạnh, . . . (d). . . càng . . . (e). . . nên tiếng trống phát ra càng . . . (f). . . II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu 1 :
Tia sáng là gì ? Nó được biểu diễn như thế nào ?
Câu 2 :
Gọi : S1, S2 là hai nguồn sáng phân biệt có kích thước nhỏ; AB là vật cản; CD là màn hứng; (1), (2), (3) là các vùng có độ tối sáng khác nhau.
Hãy nêu tên các vùng (2), (3) và giải thích tại sao ta đặt tên như vậy ?
Câu 3 :
Gọi: O là vị trí đặt mắt của người quan sát. MN là gương phẳng .
a) Hãy vẽ lại hình này vào bài làm và vẽ thêm các tia phản xạ để xác định vùng nhìn thấy của ngwời quan sát .
b) Người quan sát có thấy được ảnh O’ của mắt O mình trong gương phẳng MN đó không ? Tại sao ?
c) Nếu đặt một vật A tại O thì phải đặt mắt ở vị trí nào mới thấy được ảnh A’ của A qua gương phẳng đó ? Tại sao ?
Môn: Vật lý 7 (Thời gian: 45 phút)
Đề A
I. TRẮC NGHIỆM :
A. Trong các câu sau, hãy chọn các câu đúng rồi ghi lại mã số câu vào giấy làm bài. ( 1,5 điểm) :
(1) Khi dây đàn ngừng dao động thì tiếng đàn cũng tắt.
(2) Độ cao của âm được đo bằng đơn vị đêxiben. (dB).
(3) Ban ngày, đứng ở vị trí thuộc vùng bóng nửa tối của Mặt trăng trên Trái Đất thì quan sát được hiện tượng Nhật thực một phần. (4) Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi to hơn vật. (5) Nguốn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.
(6) Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt ngoài của mặt cầu. (7) Khi xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần, nhìn lên bầu trời, ta không còn nhìn thấy Mặt Trời mặc dù lúc đó là ban ngày. (8) Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi là giao điểm của các tia phản xạ ở gương cầu lồi đó.
(9) Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. (10) Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.
B. Điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chổ trống trong các câu sau - chỉ ghi mã số chổ trống và từ phải điền ( 1,5 điểm) :
+ Khi gảy vào một dây đàn ghita, nếu để cho dây đàn đó càng dài thì nó dao động càng chậm, . . . (a). . . càng . . . (b). . . nên tiếng đàn phát ra càng . . . (c). . ..
Khi đánh vào mặt trống, nếu đánh càng mạnh thì mặt trống dao động càng mạnh, . . . (d). . . càng . . . (e). . . nên tiếng trống phát ra càng . . . (f). . . II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu 1 :
Tia sáng là gì ? Nó được biểu diễn như thế nào ?
Câu 2 :
Gọi : S1, S2 là hai nguồn sáng phân biệt có kích thước nhỏ; AB là vật cản; CD là màn hứng; (1), (2), (3) là các vùng có độ tối sáng khác nhau.
Hãy nêu tên các vùng (2), (3) và giải thích tại sao ta đặt tên như vậy ?
Câu 3 :
Gọi: O là vị trí đặt mắt của người quan sát. MN là gương phẳng .
a) Hãy vẽ lại hình này vào bài làm và vẽ thêm các tia phản xạ để xác định vùng nhìn thấy của ngwời quan sát .
b) Người quan sát có thấy được ảnh O’ của mắt O mình trong gương phẳng MN đó không ? Tại sao ?
c) Nếu đặt một vật A tại O thì phải đặt mắt ở vị trí nào mới thấy được ảnh A’ của A qua gương phẳng đó ? Tại sao ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: 33,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)