Đề đề xuất HK I Lý_8 số 9

Chia sẻ bởi Mai Đức Tâm | Ngày 14/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Đề đề xuất HK I Lý_8 số 9 thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
MÔN VẬT LÍ 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề)


Họ, tên thí sinh:................................................. Số báo danh:........................
Mã đề số 485


A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,5 điểm)
Câu 1: Cách nào dưới đây làm tăng áp suất ?
A. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép. B. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
C. Tăng diện tích bị ép lên 2 lần, tăng áp lực lên gấp đôi. D. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
Câu 2: Móc một vật nặng vào một lực kế, số chỉ của lực kế là 2N. Nhúng chìm vật nặng đó vào trong nước, số chỉ của lực kế thay đổi thế nào ?
A. Giảm đi. B. Tăng lên 2 lần. C. Không thay đổi. D. Giảm đi 2 lần.
Câu 3: Một học sinh vô định trong giải điền kinh ở nội dung chạy cự li 1.000m với thời gian là 2 phút 5 giây. Vận tốc của học sinh đó là
A. 40m/s. B. 4,88m/s. C. 8m/s. D. 120m/s.
Câu 4: Chọn phương án đúng.
A. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
B. Ma sát giữa ô tô và mặt đường thì lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.
C. Lực ma sát lăn không cản trở chuyển động của vật.
D. Lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này trượt lên vật khác.
Câu 5: Chọn phương án SAI.
A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
B. Áp suất tỉ lệ với áp lực (khi diện tích bị ép là không đổi).
C. Áp suất là độ lớn áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
D. Áp suất tỉ lệ với diện tích bị ép (khi áp lực không đổi).
Câu 6: Trong công thức tính độ lớn của lực đẩy archimede : F = dV, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì ? Phương án nào dưới đây SAI ? V là thể tích của
A. cả vật. B. phần vật chìm trong chất lỏng.
C. phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. D. phần chất lỏng dâng lên thêm khi có vật trong chất lỏng.
Câu 7: Muốn giảm lực ma sát (nhiều nhất) người ta
A. tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc đồng thời dùng vật liệu cứng. B. giảm diện tích bề mặt tiếp xúc.
C. dùng các vật liệu cứng hơn. D. tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
Câu 8: Một ô tô lên dốc với vận tốc 16km/h, khi xuống lại dốc đó, ô tô này chuyển động nhanh gấp đôi khi lên dốc. Vận tốc trung bình của ô tô trong cả hai đoạn đường lên dốc và xuống dốc là
A. 16km/h. B. 21,33km/h. C. 32km/h. D. 24km/h.
Câu 9: Gọi h là chiều cao tính từ mặt thoáng của chất lỏng đến điểm cần tính áp suất; D và d lần lượt là khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất lỏng. Biểu thức tính áp suất có dạng
A. p = dh. B. p = Dh. C. p = D/h. D. p = d/h.
Câu 10: Vận tốc của một vật có thể tính theo đơn vị là
A. mét giây (m.s). B. kilômét trên giây (km/s). C. kilômét giờ (km.h). D. giây trên mét (s/m).
Câu 11: Vận tốc của một ô tô là 36km/h, nó tương ứng với
A. 18m/s. B. 10m/s. C. 36.000m/s. D. 36m/s.
Câu 12: Bên trong một bình chứa chất lỏng có hai vật A, B như hình vẽ. So sánh trọng lượng riêng của A (dA), B (dB) và trọng lượng riêng của chất lỏng (dl).
A. dA > dB > dl. B. dB = dl = dA. C. dB = dl < dA. D. dB > dl > dA.
Câu 13: Một người đứng bằng hai tấm ván mỏng đặt trên sàn nhà và tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,6.104N/m2. Diện tích của một tấm ván tiếp xúc với mặt sàn là 2dm2. Bỏ qua khối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Đức Tâm
Dung lượng: 825,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)