Đề đề xuất HK I Lý_8 số 2
Chia sẻ bởi Mai Đức Tâm |
Ngày 14/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Đề đề xuất HK I Lý_8 số 2 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Vật lý 8 (Thời gian: 45 phút)
Đề A
A. PHẦN I. (3 điểm)
Câu 1. (1 điểm): Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, ... (1) ... và các vật ở ... (2) ...
b. Tại các điểm có cùng độ sâu trong lòng chất lỏng, áp suất của chất lỏng luôn ... (3) ...
c. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở hai nhánh khác nhau đều có ... (4) ...
Câu 2. (2 điểm): Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài:
1. Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:
a. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động.
b. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại.
c. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
d. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên.
2. Lực trong trường hợp nào dưới đây là lực ma sát:
a. Lực xuất hiện khi dây cao su bị căng ra.
b. Lực xuất hiện khi xe bị phanh gấp khiến xe nhanh chóng dừng lại.
c. Lực hút các vật rơi xuống đất.
d. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén lại.
3. Cách nào dưới đây làm giảm áp suất?
a. Tăng độ lớn của áp lực. c. Tăng độ lớn của áp lực đồng thời giảm diện tích bị ép.
b. Giảm diện tích bị ép. d. Giảm độ lớn của áp lực đồng thời tăng diện tích bị ép.
4. Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì cường độ của lực đẩy Ác-si-mét bằng:
a. Trọng lượng của phần vật chìm trong chất lỏng.
b. Trọng lượng riêng của chất lỏng nhân với thể tích của phần vật nổi trên mặt chất lỏng.
c. Trọng lượng riêng của chất lỏng nhân với thể tích của vật.
d. Trọng lượng của vật.
B PHẦN II. (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm): Áp lực của gió tác dụng lên một cánh buồm là 6800N. Khi đó cánh buồm chịu một áp suất bằng 340N/m2.
a. Tính diện tích của cánh buồm.
b. Nếu áp lực tác dụng lên cánh buồm là 8200N thì cánh buồm phải chịu áp suất bằng bao nhiêu?
Câu 2. (1 điểm): Hai vật A và B giống nhau về hình dạng và
kích thước nhưng khác chất cùng được thả vào một chất lỏng (hình vẽ).
a. Hãy so sánh độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật.
b. Vật nào có trọng lượng riêng nhỏ hơn? Tại sao?
Câu 3. (1 điểm): Một chiếc tàu đi từ sông ra biển. Hỏi nó sẽ chìm thêm xuống hay nổi hơn lên? Tại sao?
Câu 4. (3 điểm): Một vật có khối lượng 3,2 kg được nhúng chìm vào một thùng đựng đầy nước và làm tràn ra một lượng nước có khối lượng 800 g. Trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3.
a. Tính thể tích của vật.
b. Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật.
c. Tính trọng lượng riêng của vật.
d. Lực kế chỉ bao nhiêu nếu vật được nhúng một nửa thể tích trong nước.
Môn: Vật lý 8 (Thời gian: 45 phút)
Đề A
A. PHẦN I. (3 điểm)
Câu 1. (1 điểm): Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, ... (1) ... và các vật ở ... (2) ...
b. Tại các điểm có cùng độ sâu trong lòng chất lỏng, áp suất của chất lỏng luôn ... (3) ...
c. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở hai nhánh khác nhau đều có ... (4) ...
Câu 2. (2 điểm): Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài:
1. Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:
a. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động.
b. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại.
c. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
d. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên.
2. Lực trong trường hợp nào dưới đây là lực ma sát:
a. Lực xuất hiện khi dây cao su bị căng ra.
b. Lực xuất hiện khi xe bị phanh gấp khiến xe nhanh chóng dừng lại.
c. Lực hút các vật rơi xuống đất.
d. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén lại.
3. Cách nào dưới đây làm giảm áp suất?
a. Tăng độ lớn của áp lực. c. Tăng độ lớn của áp lực đồng thời giảm diện tích bị ép.
b. Giảm diện tích bị ép. d. Giảm độ lớn của áp lực đồng thời tăng diện tích bị ép.
4. Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì cường độ của lực đẩy Ác-si-mét bằng:
a. Trọng lượng của phần vật chìm trong chất lỏng.
b. Trọng lượng riêng của chất lỏng nhân với thể tích của phần vật nổi trên mặt chất lỏng.
c. Trọng lượng riêng của chất lỏng nhân với thể tích của vật.
d. Trọng lượng của vật.
B PHẦN II. (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm): Áp lực của gió tác dụng lên một cánh buồm là 6800N. Khi đó cánh buồm chịu một áp suất bằng 340N/m2.
a. Tính diện tích của cánh buồm.
b. Nếu áp lực tác dụng lên cánh buồm là 8200N thì cánh buồm phải chịu áp suất bằng bao nhiêu?
Câu 2. (1 điểm): Hai vật A và B giống nhau về hình dạng và
kích thước nhưng khác chất cùng được thả vào một chất lỏng (hình vẽ).
a. Hãy so sánh độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật.
b. Vật nào có trọng lượng riêng nhỏ hơn? Tại sao?
Câu 3. (1 điểm): Một chiếc tàu đi từ sông ra biển. Hỏi nó sẽ chìm thêm xuống hay nổi hơn lên? Tại sao?
Câu 4. (3 điểm): Một vật có khối lượng 3,2 kg được nhúng chìm vào một thùng đựng đầy nước và làm tràn ra một lượng nước có khối lượng 800 g. Trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3.
a. Tính thể tích của vật.
b. Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật.
c. Tính trọng lượng riêng của vật.
d. Lực kế chỉ bao nhiêu nếu vật được nhúng một nửa thể tích trong nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Đức Tâm
Dung lượng: 46,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)