Đề- đáp án vào lớp 10
Chia sẻ bởi Đinh Thị Thu Hương |
Ngày 12/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Đề- đáp án vào lớp 10 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Sở GIáO DụC Và ĐàO TạO
BắC GIANG
Hướng dẫn chấm
Bài THI TUYểN SINH VàO LớP 10 THPT
Kỳ thi ngày 01, 02/7/2011
Môn thi: ngữ văn
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
CÂU
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
Xác định thành phần tình thái và thành phần phụ chú trong các câu.
1,0
a.
Thành phần tình thái: Dường như
0,5
b.
Thành phần phụ chú: tôi nghĩ vậy
0,5
Câu 2
Về đoạn trích trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
1,5
a.
- Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa.
- Tác giả: Nguyễn Thành Long.
0,25
0,25
b.
Đoạn trích là lời thoại của nhân vật anh thanh niên.
0,5
c.
Lời thoại đã thể hiện rõ phẩm chất cao quý của nhân vật anh thanh niên: yêu đời, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.
0,5
Câu 3
Suy nghĩ của em về nghĩa cử cao đẹp “Lá lành đùm lá rách” trong cuộc sống.
3,0
a.
Yêu cầu về kỹ năng:
Biết cách làm một bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lý. Kết cấu mạch lạc, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, linh hoạt; không mắc lỗi về câu, dùng từ, chính tả.
b.
Yêu cầu về kiến thức:
1. Nêu vấn đề nghị luận.
Đoàn kết, tương thân, tương ái là một truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam xưa và nay (trích dẫn câu tục ngữ).
2.Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”.
- Nghĩa đen: dùng lá để gói hàng, nếu lá bị rách, người ta lấy tấm lá lành bao bên ngoài.
- Nghĩa bóng: câu tục ngữ khuyên con người nên sống đoàn kết, giúp đỡ, đùm bọc những người gặp cảnh khốn cùng, khó khăn. Đó là nghĩa cử cao đẹp trong cuộc sống.
3. Bàn luận về nghĩa cử sống “Lá lành đùm lá rách”.
- Biểu hiện của nghĩa cử sống “Lá lành đùm lá rách”: đó là lòng yêu thương, sự sẻ chia đồng cảm; là những hành động giúp đỡ, cưu mang lẫn nhau giữa con người với con người trong cuộc sống. (dẫn chứng cụ thể)
- Ý nghĩa của nghĩa cử sống “Lá lành đùm lá rách”:
+ Nhắc nhở chúng ta đừng thờ ơ, ghẻ lạnh trước những khổ đau, thiếu may mắn của người khác; phải hết lòng đùm bọc, nâng đỡ người sa cơ, giúp họ vượt qua bước khốn cùng.
+ Sự tương thân tương ái, tình đoàn kết sẽ giúp con người tránh chia rẽ, xung đột; hình thành những tình cảm, lẽ sống cao cả; tạo nên những mối quan hệ thân ái; làm nền móng xây dựng một xã hội tốt đẹp, công bằng, bác ái.
+ Đặc biệt trong hoàn cảnh đất nước hiện nay, lá lành cần phải đùm lá rách. Đó là việc làm rất cần thiết, là ý thức tự giác của mỗi chúng ta. Bởi lẽ sống yêu thương, nhân ái, đùm bọc lẫn nhau là một truyền thống, đạo lý tốt đẹp từ ngàn đời của dân tộc ta.
- Mở rộng vấn đề:
+ Lòng nhân ái phải xuất phát từ tình cảm chân thành, sự thấu hiểu, cảm thông chứ không phải kiểu ban ơn cho người khác. Bên cạnh đó, người được đùm bọc, đỡ đần phải biết vươn lên tránh ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.
+ Phê phán thái độ sống thờ ơ, ghẻ lạnh, vô cảm, không có lòng yêu thương, giúp đỡ những người bất hạnh. Quay lưng hay ngoảnh mặt với nỗi đau của người khác là ích kỉ, vô nhân.
4. Bài học trong nhận thức và hành động.
- Hiểu rõ, nhấn mạnh và đề cao ý nghĩa, giá trị câu tục ngữ trong đời sống thực tế ngày nay.
- Bản thân cần có lòng nhân ái, ý thức đoàn kết, tương thân, tương trợ trong đời sống; có những hành động cụ thể giúp đỡ, cưu mang những người gặp khó khăn, bất hạnh, hình thành cho mình một lẽ sống cao đẹp.
0,25
0,5
0,5
0,75
0,5
BắC GIANG
Hướng dẫn chấm
Bài THI TUYểN SINH VàO LớP 10 THPT
Kỳ thi ngày 01, 02/7/2011
Môn thi: ngữ văn
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
CÂU
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
Xác định thành phần tình thái và thành phần phụ chú trong các câu.
1,0
a.
Thành phần tình thái: Dường như
0,5
b.
Thành phần phụ chú: tôi nghĩ vậy
0,5
Câu 2
Về đoạn trích trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
1,5
a.
- Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa.
- Tác giả: Nguyễn Thành Long.
0,25
0,25
b.
Đoạn trích là lời thoại của nhân vật anh thanh niên.
0,5
c.
Lời thoại đã thể hiện rõ phẩm chất cao quý của nhân vật anh thanh niên: yêu đời, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.
0,5
Câu 3
Suy nghĩ của em về nghĩa cử cao đẹp “Lá lành đùm lá rách” trong cuộc sống.
3,0
a.
Yêu cầu về kỹ năng:
Biết cách làm một bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lý. Kết cấu mạch lạc, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, linh hoạt; không mắc lỗi về câu, dùng từ, chính tả.
b.
Yêu cầu về kiến thức:
1. Nêu vấn đề nghị luận.
Đoàn kết, tương thân, tương ái là một truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam xưa và nay (trích dẫn câu tục ngữ).
2.Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”.
- Nghĩa đen: dùng lá để gói hàng, nếu lá bị rách, người ta lấy tấm lá lành bao bên ngoài.
- Nghĩa bóng: câu tục ngữ khuyên con người nên sống đoàn kết, giúp đỡ, đùm bọc những người gặp cảnh khốn cùng, khó khăn. Đó là nghĩa cử cao đẹp trong cuộc sống.
3. Bàn luận về nghĩa cử sống “Lá lành đùm lá rách”.
- Biểu hiện của nghĩa cử sống “Lá lành đùm lá rách”: đó là lòng yêu thương, sự sẻ chia đồng cảm; là những hành động giúp đỡ, cưu mang lẫn nhau giữa con người với con người trong cuộc sống. (dẫn chứng cụ thể)
- Ý nghĩa của nghĩa cử sống “Lá lành đùm lá rách”:
+ Nhắc nhở chúng ta đừng thờ ơ, ghẻ lạnh trước những khổ đau, thiếu may mắn của người khác; phải hết lòng đùm bọc, nâng đỡ người sa cơ, giúp họ vượt qua bước khốn cùng.
+ Sự tương thân tương ái, tình đoàn kết sẽ giúp con người tránh chia rẽ, xung đột; hình thành những tình cảm, lẽ sống cao cả; tạo nên những mối quan hệ thân ái; làm nền móng xây dựng một xã hội tốt đẹp, công bằng, bác ái.
+ Đặc biệt trong hoàn cảnh đất nước hiện nay, lá lành cần phải đùm lá rách. Đó là việc làm rất cần thiết, là ý thức tự giác của mỗi chúng ta. Bởi lẽ sống yêu thương, nhân ái, đùm bọc lẫn nhau là một truyền thống, đạo lý tốt đẹp từ ngàn đời của dân tộc ta.
- Mở rộng vấn đề:
+ Lòng nhân ái phải xuất phát từ tình cảm chân thành, sự thấu hiểu, cảm thông chứ không phải kiểu ban ơn cho người khác. Bên cạnh đó, người được đùm bọc, đỡ đần phải biết vươn lên tránh ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.
+ Phê phán thái độ sống thờ ơ, ghẻ lạnh, vô cảm, không có lòng yêu thương, giúp đỡ những người bất hạnh. Quay lưng hay ngoảnh mặt với nỗi đau của người khác là ích kỉ, vô nhân.
4. Bài học trong nhận thức và hành động.
- Hiểu rõ, nhấn mạnh và đề cao ý nghĩa, giá trị câu tục ngữ trong đời sống thực tế ngày nay.
- Bản thân cần có lòng nhân ái, ý thức đoàn kết, tương thân, tương trợ trong đời sống; có những hành động cụ thể giúp đỡ, cưu mang những người gặp khó khăn, bất hạnh, hình thành cho mình một lẽ sống cao đẹp.
0,25
0,5
0,5
0,75
0,5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Thu Hương
Dung lượng: 73,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)