De-dap an van 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuyến |
Ngày 12/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: De-dap an van 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tuần 34 - Tiết 161
kiểm tra tiếng việt
I. Mục đích đề kiểm tra:
-Kiến thức: Kiểm tra phần tiếng đã ôn tập và tổng kết. Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua bài làm.
-Kĩ năng : trình bày bài kiểm tra theo hình trắc nghiệm và tự luận .
-Giáo dục ý thức làm bài nghiêm túc, phấn đấu để đạt kết quả cao nhất.
II.Hình thức đề kiểm tra:
-Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận.
-Cách thức thực hiện: Học sinh làm bài tại lớp - Thời gian: 45 phút.
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Cấp độ
Tên chủ đề
(nội dung,chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Khởi ngữ
Nhận biết
-viếtcâu
-Số câu
-Số điểm
- lệ
1
0,5
5%
2
2,0
20%
3
2,5
25%
Các thành phần biệt lập
Các thành phần câu
-Số câu
-Số điểm
- lệ
2
1,0
10%
2
1,0
10%
Nghĩa tường minh và hàm ý
Câu có hàm ý
-Số câu
-Số điểm
- lệ
1
0,5
5,0%
1
0,5
5,0%
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
phép liên kết câu
Xác định liên kết
Viết đoạn văn
-Số câu
-Số điểm
- lệ
2
1,0
10%
1
2,0
20%
1
3,0
30%
4
6,0
60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
3
1,5
15%
3
1,5
15%
1
2,0
20%
2
2,0
20%
1
3,0
30%
10
10,0
100%
IV. Đề bài kiểm tra:
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: Câu văn nào sau đây có khởi ngữ?
A. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả. B. Nó là một học sinh thông minh.
C. Người thông minh nhất lớp là nó. D. Về trí thông minh thì nó là nhất.
Câu 2:Các từ: Chắc chắn, chắc hẳn, chắc là, có vẻ như thộc thành phần biệt lập nào?
A. Tình thái B. Cảm thán D. Phụ chú D. Gọi đáp.
Câu 3: Trong các câu sau đây, câu nào có thành phần phụ chú?
A. Này, hãy đến đây nhanh lên. C. Mọi người, kể cả nó, đều nghĩ là đã muộn.
B. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá! D. Tôi đoán chắc là thể nào ngày mai anh ta cũng đến.
Câu 4: Chỉ ra phép liên kết câu trong đoạn văn sau?
Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh núi Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu.
(Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa Pa)
A.Phép lặp từ ngữ B.Phép nối C.Phép thế D.Phép liên kết bằng các từ đồng nghĩa.
Câu 5: Hai câu thơ sau được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào:
"Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim"
A.Phép lặp từ ngữ B.Phép nối C.Phép thế D.Phép liên kết bằng
kiểm tra tiếng việt
I. Mục đích đề kiểm tra:
-Kiến thức: Kiểm tra phần tiếng đã ôn tập và tổng kết. Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua bài làm.
-Kĩ năng : trình bày bài kiểm tra theo hình trắc nghiệm và tự luận .
-Giáo dục ý thức làm bài nghiêm túc, phấn đấu để đạt kết quả cao nhất.
II.Hình thức đề kiểm tra:
-Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận.
-Cách thức thực hiện: Học sinh làm bài tại lớp - Thời gian: 45 phút.
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Cấp độ
Tên chủ đề
(nội dung,chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Khởi ngữ
Nhận biết
-viếtcâu
-Số câu
-Số điểm
- lệ
1
0,5
5%
2
2,0
20%
3
2,5
25%
Các thành phần biệt lập
Các thành phần câu
-Số câu
-Số điểm
- lệ
2
1,0
10%
2
1,0
10%
Nghĩa tường minh và hàm ý
Câu có hàm ý
-Số câu
-Số điểm
- lệ
1
0,5
5,0%
1
0,5
5,0%
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
phép liên kết câu
Xác định liên kết
Viết đoạn văn
-Số câu
-Số điểm
- lệ
2
1,0
10%
1
2,0
20%
1
3,0
30%
4
6,0
60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
3
1,5
15%
3
1,5
15%
1
2,0
20%
2
2,0
20%
1
3,0
30%
10
10,0
100%
IV. Đề bài kiểm tra:
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: Câu văn nào sau đây có khởi ngữ?
A. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả. B. Nó là một học sinh thông minh.
C. Người thông minh nhất lớp là nó. D. Về trí thông minh thì nó là nhất.
Câu 2:Các từ: Chắc chắn, chắc hẳn, chắc là, có vẻ như thộc thành phần biệt lập nào?
A. Tình thái B. Cảm thán D. Phụ chú D. Gọi đáp.
Câu 3: Trong các câu sau đây, câu nào có thành phần phụ chú?
A. Này, hãy đến đây nhanh lên. C. Mọi người, kể cả nó, đều nghĩ là đã muộn.
B. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá! D. Tôi đoán chắc là thể nào ngày mai anh ta cũng đến.
Câu 4: Chỉ ra phép liên kết câu trong đoạn văn sau?
Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh núi Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu.
(Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa Pa)
A.Phép lặp từ ngữ B.Phép nối C.Phép thế D.Phép liên kết bằng các từ đồng nghĩa.
Câu 5: Hai câu thơ sau được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào:
"Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim"
A.Phép lặp từ ngữ B.Phép nối C.Phép thế D.Phép liên kết bằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuyến
Dung lượng: 68,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)