ĐỀ+ ĐÁP ÁN VĂN 8 KÌ 1-2011(NINH GIANG-HẢI DƯƠNG)
Chia sẻ bởi Trần Minh Quân |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ+ ĐÁP ÁN VĂN 8 KÌ 1-2011(NINH GIANG-HẢI DƯƠNG) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
THỜI GIAN: 90 PHÚT
Câu 1. .(1đ) Hãy kể tên 2 văn bản - tên tác giả văn học nước ngoài mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 8 học kì I.
Câu 2. (2đ) . Theo em Chiếc lá cuối cùng do cụ Bơ-men vẽ trong văn bản Chiếc lá cuối cùng có phải là một kiệt tác không vì sao?
Câu 3. (2đ)Chọn từ ở cột A điền vào chỗ trống trong câu ở cột B để được các câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
CỘT A
CỘT B
1.Phúc hậu
a. Anh ấy …khi nào?
2. Hoà nhã
b. Em…đi chơi nhiều như vậy.
3. Hi sinh
c. Bà ta không được cho lắm.
4.Không nên
d. Cậu nên…với bạn bè hơn!
Câu 4.(5đ )
Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn lòng.(5đ)
GV: Nguyễn Thị Huệ - THCS Văn Hội
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 - NĂM HỌC 2011 - 2012
Câu 1. (1đ)
Học sinh kể đựơc 2 tên văn bản - tác giả trong chương trình Ngữ văn 8 đã học, mỗi văn bản-tác giả được 0,5 đ.
Ví dụ:
- Cô bé bán diêm - An-đéc-xen
- Đánh nhau với cối xay gió( Trích tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê) - Xéc-van-tét
Câu 2( 2đ)
Chiếc lá cuối cùng là môt kiệt tác vì:
Đó là một tác phẩm hội hoạ giống y như thật “cuống lá màu xanh sẫm, đến rìa lá hình răng cưa nhuốm màu vàng úa” đến hai hoạ sĩ chuyên nghiệp như Xiu và Giôn-xi cũng không nhận ra. (0,5đ)
Nó được thực hiện trong hoàn cảnh khắc nghiệt ( trận mưa gió vùi dập và những con gió phũ phàng suốt cả đêm) với tình yêu thương vô bờ và nó được đánh đổi bằng sinh mạng của một nghệ sĩ.(0.5đ)
Nó giúp cứu sống một con người, đem lại niềm tin và tình yêu cuộc sống cho Giôn-xi.( 0.5đ)
=>Mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc vì con người (0.5đ)
Câu 3 (2đ)
Mỗi câu nối đúng được 0,5 đ
1.c 3.a
2.d 4b
Câu 4 (5đ)
1/ Yêu cầu về kĩ năng:
Nắm vững kĩ năng làm bài văn tự sự, biết kết hợp, đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm một cách chân thực, sinh động.
Trình bày đúng, đủ bố cục ba phần của bài.
Hành văn mạch lạc trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
2. Yêu cầu về kiến thức:
Kể một câu chuyện, một sự việc đơn giản mà em đã làm khiến thầy cô giáo buồn.Từ đó rút ra bài học sâu sắc cho bản thân về thái độ, cách ứng xử trong cuộc sống.
Mở bài
Giới thiệu câu chuyện.
Cảm xúc chung của người viết.
Thân bài
Thời gian và không gian diễn ra câu chuyện
Nguyên nhân,diễn biến, kết thúc câu chuyện.
Chuyện xảy ra đã tác động tới thầy (cô) như thế nào?
Thầy (cô) có hành động, thái độ với em ra sao?
Hành động của bạn bè khi đó.
Bài học sâu sắc khi nhận thức được lỗi lầm của mình.
Tình cảm, thái độ trước sự cảm thông, chia sẻ của thầy (cô )và bạn bè.
c. Kết bài
- Suy nghĩ,tình cảm của bản thân đối với bạn bè và thầy cô giáo.
- Bài học sâu sắc rút ra cho tất cả học sinh.
Lưu ý: Trong quá trình kể chuyện cần kết hợp với các yếu tố khác như miêu tả, biểu cảm để tái hiện lại ngôn ngữ, cử chỉ, nét mặt, tâm trạng,thái độ,…của các nhân vật giúp câu chuyện thêm hấp dẫn.
3. Biểu điểm
- Điểm 9,10: Đảm bảo yêu cầu trên,hành văn lưu loỏt, khụng mắc lỗi chớnh tả.
- Điểm 7,8: Đạt được yêu cầu, nhưng mắc ít lỗi diến đạt, lỗi chính tả.
- Điểm 5,6: Đạt được nội dung chính nhưng còn mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả.
- Điểm 3,4: Làm bài đúng thể loại nhưng sự việc còn sơ sài,
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
THỜI GIAN: 90 PHÚT
Câu 1. .(1đ) Hãy kể tên 2 văn bản - tên tác giả văn học nước ngoài mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 8 học kì I.
Câu 2. (2đ) . Theo em Chiếc lá cuối cùng do cụ Bơ-men vẽ trong văn bản Chiếc lá cuối cùng có phải là một kiệt tác không vì sao?
Câu 3. (2đ)Chọn từ ở cột A điền vào chỗ trống trong câu ở cột B để được các câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
CỘT A
CỘT B
1.Phúc hậu
a. Anh ấy …khi nào?
2. Hoà nhã
b. Em…đi chơi nhiều như vậy.
3. Hi sinh
c. Bà ta không được cho lắm.
4.Không nên
d. Cậu nên…với bạn bè hơn!
Câu 4.(5đ )
Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn lòng.(5đ)
GV: Nguyễn Thị Huệ - THCS Văn Hội
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 - NĂM HỌC 2011 - 2012
Câu 1. (1đ)
Học sinh kể đựơc 2 tên văn bản - tác giả trong chương trình Ngữ văn 8 đã học, mỗi văn bản-tác giả được 0,5 đ.
Ví dụ:
- Cô bé bán diêm - An-đéc-xen
- Đánh nhau với cối xay gió( Trích tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê) - Xéc-van-tét
Câu 2( 2đ)
Chiếc lá cuối cùng là môt kiệt tác vì:
Đó là một tác phẩm hội hoạ giống y như thật “cuống lá màu xanh sẫm, đến rìa lá hình răng cưa nhuốm màu vàng úa” đến hai hoạ sĩ chuyên nghiệp như Xiu và Giôn-xi cũng không nhận ra. (0,5đ)
Nó được thực hiện trong hoàn cảnh khắc nghiệt ( trận mưa gió vùi dập và những con gió phũ phàng suốt cả đêm) với tình yêu thương vô bờ và nó được đánh đổi bằng sinh mạng của một nghệ sĩ.(0.5đ)
Nó giúp cứu sống một con người, đem lại niềm tin và tình yêu cuộc sống cho Giôn-xi.( 0.5đ)
=>Mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc vì con người (0.5đ)
Câu 3 (2đ)
Mỗi câu nối đúng được 0,5 đ
1.c 3.a
2.d 4b
Câu 4 (5đ)
1/ Yêu cầu về kĩ năng:
Nắm vững kĩ năng làm bài văn tự sự, biết kết hợp, đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm một cách chân thực, sinh động.
Trình bày đúng, đủ bố cục ba phần của bài.
Hành văn mạch lạc trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
2. Yêu cầu về kiến thức:
Kể một câu chuyện, một sự việc đơn giản mà em đã làm khiến thầy cô giáo buồn.Từ đó rút ra bài học sâu sắc cho bản thân về thái độ, cách ứng xử trong cuộc sống.
Mở bài
Giới thiệu câu chuyện.
Cảm xúc chung của người viết.
Thân bài
Thời gian và không gian diễn ra câu chuyện
Nguyên nhân,diễn biến, kết thúc câu chuyện.
Chuyện xảy ra đã tác động tới thầy (cô) như thế nào?
Thầy (cô) có hành động, thái độ với em ra sao?
Hành động của bạn bè khi đó.
Bài học sâu sắc khi nhận thức được lỗi lầm của mình.
Tình cảm, thái độ trước sự cảm thông, chia sẻ của thầy (cô )và bạn bè.
c. Kết bài
- Suy nghĩ,tình cảm của bản thân đối với bạn bè và thầy cô giáo.
- Bài học sâu sắc rút ra cho tất cả học sinh.
Lưu ý: Trong quá trình kể chuyện cần kết hợp với các yếu tố khác như miêu tả, biểu cảm để tái hiện lại ngôn ngữ, cử chỉ, nét mặt, tâm trạng,thái độ,…của các nhân vật giúp câu chuyện thêm hấp dẫn.
3. Biểu điểm
- Điểm 9,10: Đảm bảo yêu cầu trên,hành văn lưu loỏt, khụng mắc lỗi chớnh tả.
- Điểm 7,8: Đạt được yêu cầu, nhưng mắc ít lỗi diến đạt, lỗi chính tả.
- Điểm 5,6: Đạt được nội dung chính nhưng còn mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả.
- Điểm 3,4: Làm bài đúng thể loại nhưng sự việc còn sơ sài,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Quân
Dung lượng: 53,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)