ĐỀ+ ĐÁP ÁN VĂN 8 KÌ 1-2011(NINH GIANG-HẢI DƯƠNG)
Chia sẻ bởi Trần Minh Quân |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ+ ĐÁP ÁN VĂN 8 KÌ 1-2011(NINH GIANG-HẢI DƯƠNG) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN 8.
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1. Cho đoạn văn sau:
“ Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như hế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rôì còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!”
( Lão Hạc - Nam Cao)
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
Tìm trợ từ, thán từ có trong đoạn văn?
Nêu nội dung của đoạn văn trên?
Câu 2. Tóm tắt văn bản “Lão Hạc” của Nam cao( không quá 10 dòng) ( 2 điểm)
Câu 3. Em hãy thuyết minh chiếc áo dài Việt Nam. ( 5 điểm)
Tác giả: Nguyễn Thị Huế
Giáo viên: Tổ KHXH - Trường THCS Hưng Thái
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (3đ))
- Phương thức: Tự sự. (1đ)
- Trợ từ: ạ, à. (0,5đ)
- Thán từ: này, a. (0,5đ)
- Nội dung: Nỗi ân hận, xót xa của Lão Hạc khi kể lại chuyện bán cậu vàng cho ông giáo nghe. (1đ)
Câu 2 (2đ). Tóm tắt:
- Đủ nội dung
- Trình bày sạch sẽ, đẹp.
- Câu văn rõ ràng, chính xác, mạch lạc.
- Có sử dụng từ ngữ liên kết giữa các câu văn với nhau.
Câu 3. Thuyết minh áo dài:
a. Hình thức:
- Xác định đúng kiểu bài văn thuyết minh.
- Bài viết có bố cục chặt chẽ, đủ ba phần ; dẫn chứng chính xác ; văn viết trong sáng, có cảm xúc ; không mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt ; trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng.
b. Nội dung:
- Giới thiệu khái quát về chiếc áo dài.
- Lịch sử chiếc áo dài
- Áo dài xuất hiện bao giờ.
- Chiếc áo dài ngày nay đã được hoàn thiện
- Hình ảnh chiếc áo dài gắn liền với hình ảnh người phụ nữ Việt Nam.
- Cấu tạo của chiếc áo dài gồm ba phần:
+ Cổ áo
+ Thân áo
+ Tay áo
- Chất liệu may áo dài:
+ Tơ tằm, gấm…
- Môi trường sử dụng và đặc điểm của chiếc áo dài:
+ Mặc đi làm. Cưới hỏi…
+ Tạo dáng mềm mại, uyển chuyển, kín đáo hấp dẫn
+ Tượng trưng cho nét đẹp tinh hoa văn hóa dân tộc
- 2/6/ 2001 UNESCO công nhận chiếc áo dài là di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam.
* Biểu điểm:
- Điểm5 - 6: Đạt được tối đa các yêu cầu về nội dung và hình thức.
- Điểm 3 - 4 : Đạt được các yêu cầu cơ bản về nội dung và hình thức, còn sai một số lỗi nhỏ về chính tả, dùng từ..
- Các thang điểm còn lại: Tùy vào nội dung bài viết của HS mà GV chấm cho chính xác..
Tác giả: Nguyễn Thị Huế
Giáo viên: Tổ KHXH - Trường THCS Hưng Thái
MÔN NGỮ VĂN 8.
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1. Cho đoạn văn sau:
“ Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như hế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rôì còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!”
( Lão Hạc - Nam Cao)
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
Tìm trợ từ, thán từ có trong đoạn văn?
Nêu nội dung của đoạn văn trên?
Câu 2. Tóm tắt văn bản “Lão Hạc” của Nam cao( không quá 10 dòng) ( 2 điểm)
Câu 3. Em hãy thuyết minh chiếc áo dài Việt Nam. ( 5 điểm)
Tác giả: Nguyễn Thị Huế
Giáo viên: Tổ KHXH - Trường THCS Hưng Thái
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (3đ))
- Phương thức: Tự sự. (1đ)
- Trợ từ: ạ, à. (0,5đ)
- Thán từ: này, a. (0,5đ)
- Nội dung: Nỗi ân hận, xót xa của Lão Hạc khi kể lại chuyện bán cậu vàng cho ông giáo nghe. (1đ)
Câu 2 (2đ). Tóm tắt:
- Đủ nội dung
- Trình bày sạch sẽ, đẹp.
- Câu văn rõ ràng, chính xác, mạch lạc.
- Có sử dụng từ ngữ liên kết giữa các câu văn với nhau.
Câu 3. Thuyết minh áo dài:
a. Hình thức:
- Xác định đúng kiểu bài văn thuyết minh.
- Bài viết có bố cục chặt chẽ, đủ ba phần ; dẫn chứng chính xác ; văn viết trong sáng, có cảm xúc ; không mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt ; trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng.
b. Nội dung:
- Giới thiệu khái quát về chiếc áo dài.
- Lịch sử chiếc áo dài
- Áo dài xuất hiện bao giờ.
- Chiếc áo dài ngày nay đã được hoàn thiện
- Hình ảnh chiếc áo dài gắn liền với hình ảnh người phụ nữ Việt Nam.
- Cấu tạo của chiếc áo dài gồm ba phần:
+ Cổ áo
+ Thân áo
+ Tay áo
- Chất liệu may áo dài:
+ Tơ tằm, gấm…
- Môi trường sử dụng và đặc điểm của chiếc áo dài:
+ Mặc đi làm. Cưới hỏi…
+ Tạo dáng mềm mại, uyển chuyển, kín đáo hấp dẫn
+ Tượng trưng cho nét đẹp tinh hoa văn hóa dân tộc
- 2/6/ 2001 UNESCO công nhận chiếc áo dài là di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam.
* Biểu điểm:
- Điểm5 - 6: Đạt được tối đa các yêu cầu về nội dung và hình thức.
- Điểm 3 - 4 : Đạt được các yêu cầu cơ bản về nội dung và hình thức, còn sai một số lỗi nhỏ về chính tả, dùng từ..
- Các thang điểm còn lại: Tùy vào nội dung bài viết của HS mà GV chấm cho chính xác..
Tác giả: Nguyễn Thị Huế
Giáo viên: Tổ KHXH - Trường THCS Hưng Thái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Quân
Dung lượng: 29,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)