Đề + đáp án thi thử vào THPT lần VI
Chia sẻ bởi Đào Xuân Ngãi |
Ngày 12/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Đề + đáp án thi thử vào THPT lần VI thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT QUỲNH LUU ĐỀ THI THỬ VÀO THPT LẦN I
TRƯỜNG PTCS QUỲNH HOA NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian : 120 phút ( Không kể thời gian chép đề )
Câu 1: ( 2 điểm )
Cho đoạn văn :
... “ Chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi qủa thấy Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa đứng ở giữa dòng theo sau có đến năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn lúc hiện.
Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào:
- Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.
Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất.”
( SGK Ngữ văn 9 – Tập 1)
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai ?
b) Xác định phương thức biểu đạt chính ?
c) Trong đoạn văn trên, lời thoại của nhân vật được tác giả sử dụng cách dẫn nào?
d) Tìm từ Hán Việt trong các từ sau: đa tạ, loang loáng, sống chết, nhân gian.
Câu 2 : ( 5 điểm ) Cho đoạn thơ:
...“ Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc ”...
( Trích “ Mùa xuân nho nhỏ”- Thanh Hải )
Phân tích đoạn thơ trên, từ đó nêu suy nghĩ của em về lẽ sống của mỗi người.
Câu 3: ( 3 điểm )
Hình ảnh chiếc lược ngà trong truyện “ Chiếc lược ngà” ( Nguyễn Quang Sáng ) bé nhỏ, bình dị, đơn sơ nhưng chứa bao tầng ý nghĩa.
Bằng hiểu biết về truyện “ Chiếc lược ngà” hãy viết cảm nhận của em về hình ảnh trên bằng một đoạn văn ngắn.
-------------------Hết------------------
Họ và tên thí sinh:...............................................................Số báo danh:.......................
PHÒNG GD & ĐT QUỲNH LUU HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ LẦN I
Trờng PTCS Quỳnh Hoa Năm học: 2014 - 2015 Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút
( Hướng dẫn chấm : gồm 2 trang )
A . HƯỚNG DẪN CHUNG
- Giám khảo cần nắm bắt được nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh để đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm. Chủ động linh hoạt, vận dụng cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể.
- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, hợp lý, có sức thuyết phục, giám khảo vẫn cho điểm. Đặc biệt khuyến kích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.( Điểm chiết đến 0,25đ )
B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1: ( 2 điểm )
Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ ( 0.5)
Tự sự ( 0.25)
Cách dẫn trực tiếp ( 0.25)
Từ Hán Việt: đa tạ, nhân gian ( 1.0)
Câu 2 ( 5 điểm )
Yêu cầu về kiến thức
Phân tích đoạn thơ: ( 3 điểm )
Học sinh biết đặt các câu thơ trong mối quan hệ với văn bản và hoàn cảnh ra đời của bài thơ để phân tích.
Trình bày được các ý:
+ Từ những tín hiệu nghệ thuật: hình ảnh bình dị khiêm nhường, các biện pháp tu từ, từ ngữ gợi cảm giàu hình ảnh, giọng điệu...học sinh làm nỗi bật được.
+ Khát vọng cóng hiến cháy bỏng cho cuộc đời, cho đất nước trọn vẹn, cả trái tim bất chấp bệnh tật, thử thách thăng trầm...-> Bức thông điệp xanh, lời nhắn nhủ thiêng liêng tới tất cả mọi người: sống phải thật có ý nghĩa, dâng hiến cho cuộc đời những gì đẹp đẽ nhất của mình.
+ Tình yêu cuộc sống mãnh liệt, niềm tin, niềm lạc quan vào cuộc đời.
Suy nghĩ: ( 2 điểm ) Học sinh có thể trình bày một số ý:
Lẽ sống đẹp: Sống có trách nhiệm với cuộc đời, đất nước. Sống là phải dâng hiến sức xuân, tuổi trẻ... Sống phải hướng tới cái đẹp, giá trị đích thực của cuộc sống.
Lẽ sống đó được biểu hiện ở những suy nghĩ, việc làm cụ thể
Thực tế vẫn có những người sống vì bản thân nhiều hơn là vì , tập thể vì đất nước => Phê phán
Chúng ta phải có những suy nghĩ,
TRƯỜNG PTCS QUỲNH HOA NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian : 120 phút ( Không kể thời gian chép đề )
Câu 1: ( 2 điểm )
Cho đoạn văn :
... “ Chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi qủa thấy Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa đứng ở giữa dòng theo sau có đến năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn lúc hiện.
Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào:
- Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.
Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất.”
( SGK Ngữ văn 9 – Tập 1)
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai ?
b) Xác định phương thức biểu đạt chính ?
c) Trong đoạn văn trên, lời thoại của nhân vật được tác giả sử dụng cách dẫn nào?
d) Tìm từ Hán Việt trong các từ sau: đa tạ, loang loáng, sống chết, nhân gian.
Câu 2 : ( 5 điểm ) Cho đoạn thơ:
...“ Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc ”...
( Trích “ Mùa xuân nho nhỏ”- Thanh Hải )
Phân tích đoạn thơ trên, từ đó nêu suy nghĩ của em về lẽ sống của mỗi người.
Câu 3: ( 3 điểm )
Hình ảnh chiếc lược ngà trong truyện “ Chiếc lược ngà” ( Nguyễn Quang Sáng ) bé nhỏ, bình dị, đơn sơ nhưng chứa bao tầng ý nghĩa.
Bằng hiểu biết về truyện “ Chiếc lược ngà” hãy viết cảm nhận của em về hình ảnh trên bằng một đoạn văn ngắn.
-------------------Hết------------------
Họ và tên thí sinh:...............................................................Số báo danh:.......................
PHÒNG GD & ĐT QUỲNH LUU HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ LẦN I
Trờng PTCS Quỳnh Hoa Năm học: 2014 - 2015 Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút
( Hướng dẫn chấm : gồm 2 trang )
A . HƯỚNG DẪN CHUNG
- Giám khảo cần nắm bắt được nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh để đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm. Chủ động linh hoạt, vận dụng cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể.
- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, hợp lý, có sức thuyết phục, giám khảo vẫn cho điểm. Đặc biệt khuyến kích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.( Điểm chiết đến 0,25đ )
B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1: ( 2 điểm )
Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ ( 0.5)
Tự sự ( 0.25)
Cách dẫn trực tiếp ( 0.25)
Từ Hán Việt: đa tạ, nhân gian ( 1.0)
Câu 2 ( 5 điểm )
Yêu cầu về kiến thức
Phân tích đoạn thơ: ( 3 điểm )
Học sinh biết đặt các câu thơ trong mối quan hệ với văn bản và hoàn cảnh ra đời của bài thơ để phân tích.
Trình bày được các ý:
+ Từ những tín hiệu nghệ thuật: hình ảnh bình dị khiêm nhường, các biện pháp tu từ, từ ngữ gợi cảm giàu hình ảnh, giọng điệu...học sinh làm nỗi bật được.
+ Khát vọng cóng hiến cháy bỏng cho cuộc đời, cho đất nước trọn vẹn, cả trái tim bất chấp bệnh tật, thử thách thăng trầm...-> Bức thông điệp xanh, lời nhắn nhủ thiêng liêng tới tất cả mọi người: sống phải thật có ý nghĩa, dâng hiến cho cuộc đời những gì đẹp đẽ nhất của mình.
+ Tình yêu cuộc sống mãnh liệt, niềm tin, niềm lạc quan vào cuộc đời.
Suy nghĩ: ( 2 điểm ) Học sinh có thể trình bày một số ý:
Lẽ sống đẹp: Sống có trách nhiệm với cuộc đời, đất nước. Sống là phải dâng hiến sức xuân, tuổi trẻ... Sống phải hướng tới cái đẹp, giá trị đích thực của cuộc sống.
Lẽ sống đó được biểu hiện ở những suy nghĩ, việc làm cụ thể
Thực tế vẫn có những người sống vì bản thân nhiều hơn là vì , tập thể vì đất nước => Phê phán
Chúng ta phải có những suy nghĩ,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Xuân Ngãi
Dung lượng: 49,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)