ĐỀ+ĐÁP ÁN THI THỬ THPT
Chia sẻ bởi Trần Quang Vinh Anh |
Ngày 12/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ+ĐÁP ÁN THI THỬ THPT thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI THỬ THPT
Thời gian: 120 phút
Câu 1: (1 điểm)
Từ xuân trong hai câu thơ sau, từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa chuyển? Nêu nghĩa của mỗi từ xuân?
- Làn thu thủy nét xuân sơn
- Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Câu 2: (3 điểm)
Trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ : Lá lành đùm lá rách
Câu 3: ( 6 điểm )
Mở đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết :
Mọc giữa dòng sông xanh
a.Chép chính xác 5 câu nối tiếp câu thơ trên ? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?
b.Khi đọc bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải, có ý kiến cho rằng:
" Sáu câu thơ đầu không có một chữ xuân nào mà ta vẫn thấy ngập tràn không khí của mùa xuân và cảm nhận được tâm hồn tác giả như đang reo lên trước mùa xuân ấy."
Phân tích 6 câu thơ đầu của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ để làm rõ cho ý kiến trên.
Biểu điểm chấm
Câu 1: 1 điểm
- Từ xuân trong câu: Làn thu thủy nét xuân sơn mang nghĩa gốc -> chỉ mùa xuân (0,5 đ)
- Từ xuân trong câu: Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê mang nghĩa chuyển
->chỉ tuổi trẻ (0,5 đ)
Câu 2 ( 3điểm)
Về cơ bản hs cần trình bày những ý sau:
* Giải thích nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ:
- Đọc câu tục ngữ ấy lên,chúng ta hình dung được ngay một hiện tượng rất bình thường trong sinh hoạt hàng ngày của nhân dân ta.Đó là dùng lá cây-lá chuối chẳng hạn-để gói hàng.Nếu lá bị rách,người ta sẽ lấy một tấm lá khác lành lặn bọc lại bên ngoài cho thêm chắc chắn. - Hình ảnh “lá lành”,”lá rách” ở đây tượng trưng cho con người trong những hoàn cảnh riêng khác nhau.”Lá lành” chỉ con người lúc yên ổn,thuận lợi,cuộc sống xuôi chèo mát mái.Trái lại “lá rách” chỉ con người lúc khó khăn, sa cơ lỡ vận.Bằng lối nói tượng trưng,dùng hình ảnh cụ thể và giản dị ấy,câu tục ngữ ngụ ý khuyên chúng ta nên biết chia sẻ,giúp đỡ,thông cảm,xót thương những người bị rơi vào cảnh ngộ cùng quấn, gieo neo. * Bình: Khẳng định câu tục ngữ hoàn toàn đ úng:
- Với nội dung vừa nói,câu tục ngữ trên đã biểu hiện mối quan hệ tình cảm tốt đẹp,đậm đà của nhân dân ta từ xưa trong xã hội.
- Đoàn kết tương thân tương ái vốn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.Ngoài câu tục ngữ trên,người xưa còn truyền đời các câu : “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng”. “Bầu ơi ! thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”… - Các câu trên đều khuyên nhủ ta hễ là đồng bào thì nên đoàn kết,hợp tác,chặt chẽ với nhau trong tinh thần tương thân tương ái,không nên thờ ơ, ngoảnh mặt,quay lưng trước nỗi bất hạnh của người khác mà trái lại phải luôn luôn quan tâm giúp đỡ,đùm bọc,chở che người khó khăn,thất thế.Những người giàu có nên thương yêu giúp đỡ cho những người nghèo khổ nhất là trong những khi họ gặp hoạn nạn tai ương như lụt lội,cháy nhà,bệnh tật…Những người có địa vị cao,trách nhiệm lớn nên tạo điều kiện,giúp đỡ quần chúng được sống một đời no ấm hạnh phúc.
*Mở rộng vấn đề:
- Trong đời sống xã hội, hoàn cảnh con người dễ thay đổi bất thường khi thành công,khi thất bại.
- Lòng nhân ái hay tình cảm nhân đạo chính là một phẩm chất tốt đẹp mà mỗi cá nhân cần phải có để lấy đó làm nền tảng xây dựng nên một xã hội bình đẳng,thân ái.
- Thờ ơ trước nỗi đau bất hạnh của kẻ khác là một thói xấu,một thái độ ích kỉ,vô lương tâm. - Rút ra bài học cho bản thân
Câu 3 (6điểm):
Về có bản cần trình bày theo bố cục sau:
1. Mở bài: - Giới thiệu khái quát vài nét về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ. - Giới thiệu khổ thơ và đưa lời nhận định
2. Thân bài:
Triển khai theo 2 ý:
* Ý 1: " Sáu câu thơ đầu không có một chữ xuân nào mà ta vẫn thấy ngập tràn không khí của mùa xuân
Hs
Thời gian: 120 phút
Câu 1: (1 điểm)
Từ xuân trong hai câu thơ sau, từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa chuyển? Nêu nghĩa của mỗi từ xuân?
- Làn thu thủy nét xuân sơn
- Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Câu 2: (3 điểm)
Trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ : Lá lành đùm lá rách
Câu 3: ( 6 điểm )
Mở đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết :
Mọc giữa dòng sông xanh
a.Chép chính xác 5 câu nối tiếp câu thơ trên ? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?
b.Khi đọc bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải, có ý kiến cho rằng:
" Sáu câu thơ đầu không có một chữ xuân nào mà ta vẫn thấy ngập tràn không khí của mùa xuân và cảm nhận được tâm hồn tác giả như đang reo lên trước mùa xuân ấy."
Phân tích 6 câu thơ đầu của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ để làm rõ cho ý kiến trên.
Biểu điểm chấm
Câu 1: 1 điểm
- Từ xuân trong câu: Làn thu thủy nét xuân sơn mang nghĩa gốc -> chỉ mùa xuân (0,5 đ)
- Từ xuân trong câu: Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê mang nghĩa chuyển
->chỉ tuổi trẻ (0,5 đ)
Câu 2 ( 3điểm)
Về cơ bản hs cần trình bày những ý sau:
* Giải thích nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ:
- Đọc câu tục ngữ ấy lên,chúng ta hình dung được ngay một hiện tượng rất bình thường trong sinh hoạt hàng ngày của nhân dân ta.Đó là dùng lá cây-lá chuối chẳng hạn-để gói hàng.Nếu lá bị rách,người ta sẽ lấy một tấm lá khác lành lặn bọc lại bên ngoài cho thêm chắc chắn. - Hình ảnh “lá lành”,”lá rách” ở đây tượng trưng cho con người trong những hoàn cảnh riêng khác nhau.”Lá lành” chỉ con người lúc yên ổn,thuận lợi,cuộc sống xuôi chèo mát mái.Trái lại “lá rách” chỉ con người lúc khó khăn, sa cơ lỡ vận.Bằng lối nói tượng trưng,dùng hình ảnh cụ thể và giản dị ấy,câu tục ngữ ngụ ý khuyên chúng ta nên biết chia sẻ,giúp đỡ,thông cảm,xót thương những người bị rơi vào cảnh ngộ cùng quấn, gieo neo. * Bình: Khẳng định câu tục ngữ hoàn toàn đ úng:
- Với nội dung vừa nói,câu tục ngữ trên đã biểu hiện mối quan hệ tình cảm tốt đẹp,đậm đà của nhân dân ta từ xưa trong xã hội.
- Đoàn kết tương thân tương ái vốn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.Ngoài câu tục ngữ trên,người xưa còn truyền đời các câu : “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng”. “Bầu ơi ! thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”… - Các câu trên đều khuyên nhủ ta hễ là đồng bào thì nên đoàn kết,hợp tác,chặt chẽ với nhau trong tinh thần tương thân tương ái,không nên thờ ơ, ngoảnh mặt,quay lưng trước nỗi bất hạnh của người khác mà trái lại phải luôn luôn quan tâm giúp đỡ,đùm bọc,chở che người khó khăn,thất thế.Những người giàu có nên thương yêu giúp đỡ cho những người nghèo khổ nhất là trong những khi họ gặp hoạn nạn tai ương như lụt lội,cháy nhà,bệnh tật…Những người có địa vị cao,trách nhiệm lớn nên tạo điều kiện,giúp đỡ quần chúng được sống một đời no ấm hạnh phúc.
*Mở rộng vấn đề:
- Trong đời sống xã hội, hoàn cảnh con người dễ thay đổi bất thường khi thành công,khi thất bại.
- Lòng nhân ái hay tình cảm nhân đạo chính là một phẩm chất tốt đẹp mà mỗi cá nhân cần phải có để lấy đó làm nền tảng xây dựng nên một xã hội bình đẳng,thân ái.
- Thờ ơ trước nỗi đau bất hạnh của kẻ khác là một thói xấu,một thái độ ích kỉ,vô lương tâm. - Rút ra bài học cho bản thân
Câu 3 (6điểm):
Về có bản cần trình bày theo bố cục sau:
1. Mở bài: - Giới thiệu khái quát vài nét về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ. - Giới thiệu khổ thơ và đưa lời nhận định
2. Thân bài:
Triển khai theo 2 ý:
* Ý 1: " Sáu câu thơ đầu không có một chữ xuân nào mà ta vẫn thấy ngập tràn không khí của mùa xuân
Hs
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Vinh Anh
Dung lượng: 31,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)