ĐỀ+ĐÁP ÁN THI HSG VĂN 9 HAY

Chia sẻ bởi Trần Quang Vinh Anh | Ngày 12/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ+ĐÁP ÁN THI HSG VĂN 9 HAY thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Đề Thi học sinh giỏi vòng III
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu1.(2điểm)
Cảnh chị em Kiều du xuân trở về đnhà thơ Nguyễn Du viết:
"Nao nao dòng uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang."
Còn khi Thuý Kiều chia tay Kim Trọng trong chiều xuân ấy tác giả lại viết:
" cầu chảy trong veo,
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thớt tha."
Em hãy so sánh hai cặp câu thơ trên và phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ độc đáo trong những câu thơ đó.

Câu2.(3 điểm)
` Những bàn tay cóng
Hôm ấy, tôi đang dọn cho sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái sáu tuổi thì phát hiện ra ở mỗi ngăn túi là một đôi găng tay. Nghĩ rằng một đôi thôi cũng đủ giữ ấm tay rồi, tôi hỏi con: "Vì sao con mang tới hai đôi găng tay trong túi áo?". Con tôi trả lời: " Con làm vậy từ lâu rồi. Mẹ biết mà, có nhiều bạn đi học mà không có găng tay. Nếu con mang thêm một đôi, con có thể cho bạn mợn và tay bạn sẽ không bị lạnh".
( Theo " Tuổi mới lớn", NXB Trẻ )
Suy nghĩ của em về ý nghĩa, bài học rút ra từ câu chuyện trên.

Câu3.(5 điểm)
"Một trong những thành công xuất sắc của truyện ngắn "Chiếc ngà" là việc sáng tạo tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí đã thể hiện một cách cảm động tình cảm cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh".
Bằng hiểu biết của em về văn bản "Chiếc ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.







Đáp án- Biểu điểm chấm bài thi HSG V3
Môn: Ngữ văn lớp 9

Câu1. (2điểm)
a) So sánh hai cặp câu thơ:
* Giống nhau:
- Hai cặp câu thơ trích trong "Truyện Kiều"- Nguyễn Du đều miêu tả cảnh thiên nhiên ( hình ảnh cây cầu, dòng nớc) trong cùng một thời điểm: buổi chiều xuân trong tiết Thanh minh.
- Đều sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình với những từ láy giàu giá trị biểu đạt, biểu cảm.
* Khác nhau:
- Cặp câu thơ thứ nhất: Là cảnh đợc miêu tả tại nơi Thuý Kiều cùng hai em gặp nấm mộ của Đạm Tiên- một nấm mộ vô chủ bên đờng lạnh lẽo, không có ngời hơng khói. Qua tâm hồn đa sầu, đa cảm của giai nhân cảnh vật cũng mang nét buồn bâng khuâng, man mác.
- Cặp câu thơ thứ hai: Là cảnh đợc miêu tả gắn liền với cuộc kì ngộ và chia tay giữa ngời quốc sắc (Thuý Kiều) và kẻ thiên tài (Kim Trọng) trong buổi chiều du xuân trở về ấy. Qua tâm hồn của ngời đang yêu cảnh trở nên thơ mộng, hữu tình và đầy thi vị.

b)Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ độc đáo:
- Cặp câu thơ thứ nhất:
+ Tác giả sử dụng các từ láy: nao nao, nho nhỏ một cách tinh tế, chính xác gợi nhiều cảm xúc cho ngời đọc, vừa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang Vinh Anh
Dung lượng: 41,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)