Đề, đáp án thi HSG môn Sử 9 ( THCS Cự Khê).
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 16/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Đề, đáp án thi HSG môn Sử 9 ( THCS Cự Khê). thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD – ĐT THANH OAI
Đề thi học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện
MÔN LỊCH SỬ năm học 2013- 2014
Thời gian làm bài: 150 phút không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 01 trang)
I. Phần lịch sử thế giới (7 điểm)
Câu 1 (4,5 đ):
Nêu những nét nổi bật của tình hình các nước Tây Âu từ năm 1945 đến nay?
Câu 2 (2,5 đ):
Bằng những kiến thức đã học, chứng minh sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản trong giai đoạn 1945 - 1950. Giải thích vì sao?
II. Phần lịch sử Việt Nam: (13 điểm)
Câu 1 ( 4 đ):
Con đường tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác so với những nhà cách mạng tiền bối (1911 – 1926)?
Câu 2 ( 2,5 đ):
Nêu những nhận xét, đánh giá về các đề nghị cải cách và các nhà cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX?
Câu 3( 6,5 đ):
Xã hội Việt Nam có sự phân hóa như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN LỊCH SỬ 9 năm học 3013 - 2014
I. Phần lịch sử thế giới ( 7 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
(1)
4,5
điểm
* Tình hình các nước Tây Âu từ năm 1945 đến nay:
- Trong chiến tranh thế giới thứ hai nhiều nước nền kinh tế bị tàn phá nặng nề sản lượng công nông nghiệp đều giảm sút.
- Để khôi phục và phát triển kinh tế, sau chiến tranh thế giới thứ hai các nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ qua kế hoạch Phục hưng Châu Âu (Kế hoạch Mác – san) kế hoạch này được thực hiện từ năm 1948 –1951 với số tiền khoảng 17 tỉ USD
- Để nhận được viện trợ, các nước ngày càng lệ thuộc vào Mĩ tuân theo các điều kiện Mĩ đặt ra (không được quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan với hang của Mĩ, gạt những người cộng sản ra khỏi chính phủ…)
- Trong nước giai cấp tư sản các nước tìm cách thu hẹp quyền tự do, dân chủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây, ngăn cản phong trào công nhân và phong trào dân chủ, củng có quyền lực của mình.
- Về đối ngoại: Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai nhiều nước tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược để khôi phục địa vị ở các thuộc địa cũ nhưng kết quả đều thất bại.
- Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh gay gắt giữa 2 phe, các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (Gọi tắt theo tiếng Anh là NATO) do Mĩ lập nhằm chạy đua vũ trang chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu làm cho tình hình ở Châu Âu luôn trở nên căng thẳng
* Tình hình nước Đức:
- Sau tranh thế giới thứ 2 chia làm 2 nhà nước với 2 chế độ chính trị khác nhau:
Cộng hòa liên bang Đức (TBCN), Cộng hòa dân chủ Đức (XHCN)
- CHLB Đức tham gia khối NATO được Mĩ, Anh, Pháp giúp đỡ, kinh tế phát triển nhanh đứng đầu Châu Âu, thứ 3 trong thế giới tư bản.
- Ngày 3/10/ 1990: 2 nước Đức sát nhập thành CHLB Đức
- Các nước Tây Âu có sự liên kết trong tổ chức liên minh khu vực lúc đầu là Cộng đồng than thép châu Âu từ 1991 là liên minh châu Âu. Là tổ chức khu vực lớn nhất về kinh tế, chính trị.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,75
0,25
0,25
0,25
0,5
(2)
2,5
điểm
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản :
+ Trong những năm 1945 – 1950, Mỹ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới ( 56,47 % - 1948).
+ Sản lượng nông nghiệp gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.
+ Nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng của thế giới, là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
+ Về quân sự: Mĩ có lực lượng mạnh nhất trong thế giới
Đề thi học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện
MÔN LỊCH SỬ năm học 2013- 2014
Thời gian làm bài: 150 phút không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 01 trang)
I. Phần lịch sử thế giới (7 điểm)
Câu 1 (4,5 đ):
Nêu những nét nổi bật của tình hình các nước Tây Âu từ năm 1945 đến nay?
Câu 2 (2,5 đ):
Bằng những kiến thức đã học, chứng minh sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản trong giai đoạn 1945 - 1950. Giải thích vì sao?
II. Phần lịch sử Việt Nam: (13 điểm)
Câu 1 ( 4 đ):
Con đường tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác so với những nhà cách mạng tiền bối (1911 – 1926)?
Câu 2 ( 2,5 đ):
Nêu những nhận xét, đánh giá về các đề nghị cải cách và các nhà cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX?
Câu 3( 6,5 đ):
Xã hội Việt Nam có sự phân hóa như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
HẾT
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN LỊCH SỬ 9 năm học 3013 - 2014
I. Phần lịch sử thế giới ( 7 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
(1)
4,5
điểm
* Tình hình các nước Tây Âu từ năm 1945 đến nay:
- Trong chiến tranh thế giới thứ hai nhiều nước nền kinh tế bị tàn phá nặng nề sản lượng công nông nghiệp đều giảm sút.
- Để khôi phục và phát triển kinh tế, sau chiến tranh thế giới thứ hai các nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ qua kế hoạch Phục hưng Châu Âu (Kế hoạch Mác – san) kế hoạch này được thực hiện từ năm 1948 –1951 với số tiền khoảng 17 tỉ USD
- Để nhận được viện trợ, các nước ngày càng lệ thuộc vào Mĩ tuân theo các điều kiện Mĩ đặt ra (không được quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan với hang của Mĩ, gạt những người cộng sản ra khỏi chính phủ…)
- Trong nước giai cấp tư sản các nước tìm cách thu hẹp quyền tự do, dân chủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây, ngăn cản phong trào công nhân và phong trào dân chủ, củng có quyền lực của mình.
- Về đối ngoại: Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai nhiều nước tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược để khôi phục địa vị ở các thuộc địa cũ nhưng kết quả đều thất bại.
- Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh gay gắt giữa 2 phe, các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (Gọi tắt theo tiếng Anh là NATO) do Mĩ lập nhằm chạy đua vũ trang chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu làm cho tình hình ở Châu Âu luôn trở nên căng thẳng
* Tình hình nước Đức:
- Sau tranh thế giới thứ 2 chia làm 2 nhà nước với 2 chế độ chính trị khác nhau:
Cộng hòa liên bang Đức (TBCN), Cộng hòa dân chủ Đức (XHCN)
- CHLB Đức tham gia khối NATO được Mĩ, Anh, Pháp giúp đỡ, kinh tế phát triển nhanh đứng đầu Châu Âu, thứ 3 trong thế giới tư bản.
- Ngày 3/10/ 1990: 2 nước Đức sát nhập thành CHLB Đức
- Các nước Tây Âu có sự liên kết trong tổ chức liên minh khu vực lúc đầu là Cộng đồng than thép châu Âu từ 1991 là liên minh châu Âu. Là tổ chức khu vực lớn nhất về kinh tế, chính trị.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,75
0,25
0,25
0,25
0,5
(2)
2,5
điểm
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản :
+ Trong những năm 1945 – 1950, Mỹ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới ( 56,47 % - 1948).
+ Sản lượng nông nghiệp gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.
+ Nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng của thế giới, là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
+ Về quân sự: Mĩ có lực lượng mạnh nhất trong thế giới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 79,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)