Đề + Đáp án thi HSG Hóa 9
Chia sẻ bởi Chu Thái Hà |
Ngày 15/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: Đề + Đáp án thi HSG Hóa 9 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT TP NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THCS HÀN THUYÊN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: HOÁ HỌC LỚP 9
NĂM HỌC: 2016 - 2017
Thời gian làm bài: 150 phút
==================
Đề thi gồm 02 trang
Câu I: (3,0 điểm)
1. Tìm 6 chất rắn khác nhau mà khi cho 6 chất đó tác dụng với dung dịch HCl thì có 8 chất khí khác nhau thoát ra. Viết phương trình hoá học minh họa.
2. Khí A có màu vàng lục, mùi hắc. Khí A nặng gấp 2,4482 lần không khí. Ở 200C một thể tích nước hoà tan 2,5 lần thể tích khí A.
a. Viết phương trình hoá học điều chế A trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
b. Viết phương trình hoá học khi cho A tác dụng với từng dung dịch chất sau: Fe, dung dich FeSO4, dung dịch NaOH (loãng nguội), dung dịch KI
Câu II : (2 điểm) Hoàn thành 5 phương trình theo sơ đồ sau:
A + ? Na2SO4 + ?
Biết 6 gam A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 11,65 gam kết tủa.
Câu III: (3điểm)
Có 6 ống nghiệm được đánh số từ 1 đến 6 chứa các dung dịch: NaOH, (NH4)2SO4, Na2CO3, Ba(NO3)2, Pb(NO3)2, CaCl2. Hãy cho biết ống nghiệm nào đựng chất nào? Biết rằng:
Dung dịch (2) cho kết tủa trắng với dung dịch (1), (3), (4).
Dung dich (5) cho kết tủa trắng với dung dịch (1), (3), (4).
Dung dịch (2) không tạo kết tủa với dung dịch (5).
Dung dịch (1) không tạo kết tủa với dung dịch (3), (4).
Dung dịch (6) không tạo phản ứng với dung dịch (5).
Dung dịch (6) bị trung hòa bởi dung dịch HCl.
Dung dịch (3) tạo kết tủa trắng với dung dịch HCl.
Câu IV: (3,5 điểm)
Hợp chất X tạo bởi hai nguyên tố A, B có dạng công thức A2B. Trong phân tử A2B có tổng số proton là 30. Trong X nguyên tố A chiếm 74,19% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử A có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Trong hạt nhân nguyên tử B có số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện.
1. Tìm tên nguyên tử A, B và hợp chất X. Biết rằng khối lượng của 1 hạt proton xấp xỉ bằng khối lượng của một hạt nơtron và xấp xỉ 1 đv.C.
2. Cho hợp chất X vào nước được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với P2O5. Viết các phương trình hóa học có thể xảy ra.
Câu V: (3,0 điểm)
Thổi dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 6,1 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al2O3 và một oxit của kim loại R đốt nóng, tới khi phản ứng hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống có khối lượng 4,82 gam. Toàn bộ lượng chất rắn này phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thấy thoát ra 1,008 lít khí H2 (ở đktc) và còn lại 1,28 gam chất rắn không tan.
(a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
(b) Xác định kim loại R và công thức oxit của R trong hỗn hợp A.
Câu VI: (2,5 điểm)
Cho 5,53 gam một muối của axit cacbonic (A) vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,62 gam muối sunfat trung hòa. Cho 15,8 gam A vào dung dịch HNO3 vừa đủ, rồi cô cạn từ từ dung dịch sau phản ứng thu được 37,6 gam muối B. Xác định công thức hóa học của B
Câu VII: (3,0đ)
1. Hỗn hợp chất rắn Y gồm kim loại A (hóa trị I) và oxit của nó. Cho 36 gam Y vào nước dư thì thu được dung dịch có chứa 44,8 gam một bazơ . Xác định tên kim loại A và viết công thức hóa học oxit của nó.
2. Cho hỗn hợp A gồm Mg, Fe vào dung dịch B gồm Cu(NO3)2, AgNO3. Lắc đều cho phản ứng xong thu được hỗn hợp rắn C gồm 3 kim loại và dung dịch D gồm 2 muối. Trình bày phương pháp tách từng kim loại ra khỏi hỗn hợp C và tách riêng từng muối ra khỏi dung dịch D.
-----------------------------HẾT-----------------------------
TRƯỜNG THCS HÀN THUYÊN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: HOÁ HỌC LỚP 9
NĂM HỌC: 2016 - 2017
Thời gian làm bài: 150 phút
==================
Đề thi gồm 02 trang
Câu I: (3,0 điểm)
1. Tìm 6 chất rắn khác nhau mà khi cho 6 chất đó tác dụng với dung dịch HCl thì có 8 chất khí khác nhau thoát ra. Viết phương trình hoá học minh họa.
2. Khí A có màu vàng lục, mùi hắc. Khí A nặng gấp 2,4482 lần không khí. Ở 200C một thể tích nước hoà tan 2,5 lần thể tích khí A.
a. Viết phương trình hoá học điều chế A trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
b. Viết phương trình hoá học khi cho A tác dụng với từng dung dịch chất sau: Fe, dung dich FeSO4, dung dịch NaOH (loãng nguội), dung dịch KI
Câu II : (2 điểm) Hoàn thành 5 phương trình theo sơ đồ sau:
A + ? Na2SO4 + ?
Biết 6 gam A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 11,65 gam kết tủa.
Câu III: (3điểm)
Có 6 ống nghiệm được đánh số từ 1 đến 6 chứa các dung dịch: NaOH, (NH4)2SO4, Na2CO3, Ba(NO3)2, Pb(NO3)2, CaCl2. Hãy cho biết ống nghiệm nào đựng chất nào? Biết rằng:
Dung dịch (2) cho kết tủa trắng với dung dịch (1), (3), (4).
Dung dich (5) cho kết tủa trắng với dung dịch (1), (3), (4).
Dung dịch (2) không tạo kết tủa với dung dịch (5).
Dung dịch (1) không tạo kết tủa với dung dịch (3), (4).
Dung dịch (6) không tạo phản ứng với dung dịch (5).
Dung dịch (6) bị trung hòa bởi dung dịch HCl.
Dung dịch (3) tạo kết tủa trắng với dung dịch HCl.
Câu IV: (3,5 điểm)
Hợp chất X tạo bởi hai nguyên tố A, B có dạng công thức A2B. Trong phân tử A2B có tổng số proton là 30. Trong X nguyên tố A chiếm 74,19% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử A có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Trong hạt nhân nguyên tử B có số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện.
1. Tìm tên nguyên tử A, B và hợp chất X. Biết rằng khối lượng của 1 hạt proton xấp xỉ bằng khối lượng của một hạt nơtron và xấp xỉ 1 đv.C.
2. Cho hợp chất X vào nước được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với P2O5. Viết các phương trình hóa học có thể xảy ra.
Câu V: (3,0 điểm)
Thổi dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 6,1 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al2O3 và một oxit của kim loại R đốt nóng, tới khi phản ứng hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống có khối lượng 4,82 gam. Toàn bộ lượng chất rắn này phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thấy thoát ra 1,008 lít khí H2 (ở đktc) và còn lại 1,28 gam chất rắn không tan.
(a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
(b) Xác định kim loại R và công thức oxit của R trong hỗn hợp A.
Câu VI: (2,5 điểm)
Cho 5,53 gam một muối của axit cacbonic (A) vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,62 gam muối sunfat trung hòa. Cho 15,8 gam A vào dung dịch HNO3 vừa đủ, rồi cô cạn từ từ dung dịch sau phản ứng thu được 37,6 gam muối B. Xác định công thức hóa học của B
Câu VII: (3,0đ)
1. Hỗn hợp chất rắn Y gồm kim loại A (hóa trị I) và oxit của nó. Cho 36 gam Y vào nước dư thì thu được dung dịch có chứa 44,8 gam một bazơ . Xác định tên kim loại A và viết công thức hóa học oxit của nó.
2. Cho hỗn hợp A gồm Mg, Fe vào dung dịch B gồm Cu(NO3)2, AgNO3. Lắc đều cho phản ứng xong thu được hỗn hợp rắn C gồm 3 kim loại và dung dịch D gồm 2 muối. Trình bày phương pháp tách từng kim loại ra khỏi hỗn hợp C và tách riêng từng muối ra khỏi dung dịch D.
-----------------------------HẾT-----------------------------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thái Hà
Dung lượng: 107,25KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)