ĐỀ + ĐÁP ÁN THI HKII LÝ 8
Chia sẻ bởi Đoàn Kim Long |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ + ĐÁP ÁN THI HKII LÝ 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUA
ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN THI: VẬT LÝ
THỜI GIAN LÀM BÀI: 20 PHÚT
KHỐI: 8
ĐỀ 1
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT:
Câu 1
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A.
Khối lượng của vật, nhiệt dung riêng của chất, độ tăng nhiệt độ của vật
B.
Nhiệt dung riêng của chất làm vật
C.
Khối lượng của vật
D.
Độ tăng nhiệt độ của vật
Câu 2
Nung nóng 1 miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
A.
Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều tăng, không có sự truyền nhiệt
B.
Nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. Đây là sự thực hiện công
C.
Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt
D.
Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công
Câu 3
Cách nào sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn?
A.
Không khí, nước, thủy ngân, đồng
B.
Đồng, nước, thủy ngân, không khí
C.
Đồng, thủy ngân, nước, không khí
D.
Thủy ngân, đồng, nước, không khí
Câu 4
Tại sao dùng bếp than có lợi hơn bếp củi?
A.
Vì than dễ đun hơn củi
B.
Vì than rẻ tiền hơn củi
C.
Vì than có nhiều nhiệt lượng hơn củi
D.
Vì năng suất tỏa nhiệt của than lớn hơn củi
Câu 5
Tại sao xăm xe đạp còn tốt đã bơm căng, để lâu ngày vẫn bị xẹp.
A.
Vì xăm xe làm bằng cao su nên tự nó co lại
B.
Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát qua đó ra ngoài
C.
Vì không khí trong xăm xe tự thu nhỏ thể tích của nó
D.
Vì lúc bơm, không khí vào xăm xe còn nóng, sau 1 thời gian không khí nguội đi và co lại làm cho xăm xe bị xẹp
Câu 6
Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
A.
Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn
B.
Chỉ ở chất khí
C.
Chỉ ở chất lỏng và chất khí
D.
Chỉ ở chất lỏng
Câu 7
Nhiệt lượng là:
A.
Sự truyền nhiệt giữa 2 vật dừng lại khi có nhiệt lượng bằng nhau
B.
Bất cứ vật nào đều có nhiệt lượng
C.
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
D.
Nhiệt lượng là 1 dạng năng lượng có đơn vị là Jun
Câu 8
Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết:
A.
Nhiệt năng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C
B.
Nhiệt lượng làm nên vật
C.
Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C
D.
Nhiệt năng làm nên vật
Câu 9
Nhiệt năng
A.
là tổng động năng và thế năng của vật
B.
có đơn vị là Niutơn
C.
là năng lượng của vật lúc nào cũng có
D.
là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Câu 10
Động năng của 1 vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A.
Khối lượng và vận tốc của vật
B.
Khối lượng và chất làm vật
C.
Khối lượng
D.
Vận tốc của vật
Câu 11
Công thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lượng do 1 vật có khối lượng m thu vào:
A.
Q = m.c.(t với (t là độ tăng nhiệt độ
B.
Q = m.q với q là năng suất tỏa nhiệt của vật
C.
Q = m.c.(t1 - t2) với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối cùng
D.
Q = m.c.(t với (t là độ giảm nhiệt độ
Câu 12
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu có đơn vị là:
A.
Kilogam trên J, ký hiệu là kg/J
B.
Jun trên kilogam ký hiệu là J/kg
C.
Jun
ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN THI: VẬT LÝ
THỜI GIAN LÀM BÀI: 20 PHÚT
KHỐI: 8
ĐỀ 1
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT:
Câu 1
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A.
Khối lượng của vật, nhiệt dung riêng của chất, độ tăng nhiệt độ của vật
B.
Nhiệt dung riêng của chất làm vật
C.
Khối lượng của vật
D.
Độ tăng nhiệt độ của vật
Câu 2
Nung nóng 1 miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
A.
Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều tăng, không có sự truyền nhiệt
B.
Nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. Đây là sự thực hiện công
C.
Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt
D.
Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công
Câu 3
Cách nào sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn?
A.
Không khí, nước, thủy ngân, đồng
B.
Đồng, nước, thủy ngân, không khí
C.
Đồng, thủy ngân, nước, không khí
D.
Thủy ngân, đồng, nước, không khí
Câu 4
Tại sao dùng bếp than có lợi hơn bếp củi?
A.
Vì than dễ đun hơn củi
B.
Vì than rẻ tiền hơn củi
C.
Vì than có nhiều nhiệt lượng hơn củi
D.
Vì năng suất tỏa nhiệt của than lớn hơn củi
Câu 5
Tại sao xăm xe đạp còn tốt đã bơm căng, để lâu ngày vẫn bị xẹp.
A.
Vì xăm xe làm bằng cao su nên tự nó co lại
B.
Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát qua đó ra ngoài
C.
Vì không khí trong xăm xe tự thu nhỏ thể tích của nó
D.
Vì lúc bơm, không khí vào xăm xe còn nóng, sau 1 thời gian không khí nguội đi và co lại làm cho xăm xe bị xẹp
Câu 6
Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
A.
Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn
B.
Chỉ ở chất khí
C.
Chỉ ở chất lỏng và chất khí
D.
Chỉ ở chất lỏng
Câu 7
Nhiệt lượng là:
A.
Sự truyền nhiệt giữa 2 vật dừng lại khi có nhiệt lượng bằng nhau
B.
Bất cứ vật nào đều có nhiệt lượng
C.
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
D.
Nhiệt lượng là 1 dạng năng lượng có đơn vị là Jun
Câu 8
Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết:
A.
Nhiệt năng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C
B.
Nhiệt lượng làm nên vật
C.
Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C
D.
Nhiệt năng làm nên vật
Câu 9
Nhiệt năng
A.
là tổng động năng và thế năng của vật
B.
có đơn vị là Niutơn
C.
là năng lượng của vật lúc nào cũng có
D.
là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Câu 10
Động năng của 1 vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A.
Khối lượng và vận tốc của vật
B.
Khối lượng và chất làm vật
C.
Khối lượng
D.
Vận tốc của vật
Câu 11
Công thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lượng do 1 vật có khối lượng m thu vào:
A.
Q = m.c.(t với (t là độ tăng nhiệt độ
B.
Q = m.q với q là năng suất tỏa nhiệt của vật
C.
Q = m.c.(t1 - t2) với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối cùng
D.
Q = m.c.(t với (t là độ giảm nhiệt độ
Câu 12
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu có đơn vị là:
A.
Kilogam trên J, ký hiệu là kg/J
B.
Jun trên kilogam ký hiệu là J/kg
C.
Jun
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Kim Long
Dung lượng: 94,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)