Đề & Đáp án SU 9 HỌC KỲ II
Chia sẻ bởi Bùi Niên |
Ngày 16/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Đề & Đáp án SU 9 HỌC KỲ II thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG Đề kiểm tra học kỳ II năm học : 2012-2013
Họ tên hs : .............................................. Môn : Lịch sử lớp 9
Lớp : ....................................................... Thời gian làm bài : 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (5 điểm)
Tại sao nói nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”? Khó khăn lớn nhất đưa nước ta đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” là gì? Câu 2: (3điểm)
Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)? Câu 3: (2điểm)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có điểm gì giống và khác nhau?
HẾT
(Giám thị không giải thích gì thêm)
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO
TRIỆU PHONG
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ THI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: LỊCH SỬ 9
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(5 điểm)
* Ngay sau khi mới thành lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng trước muôn vàn khó khăn, tưởng chừng không thể vượt qua: - Về đối ngoại: Quân đội các nước đồng minh dưới danh nghĩa giải giáp quân Nhật, đã lũ lượt kéo vào nước ta. + Từ vĩ tuyến 16 trở ra, 20 vạn quân Tưởng kéo theo bọn Việt gian tay sai (Việt Quốc, Việt Cách) âm mưu thủ tiêu chính quyền cách mạng, đặt chính quyền tay sai. + Từ vĩ tuyến 16 trở vào hơn 1 vạn quân Anh vào giải giáp quân Nhật nhưng lại giúp thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta. Hơn 6 vạn quân Nhật còn lại trên đất nước ta....Lợi dụng tình hình đó bọn phản động ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp, chống phá cách mạng. - Về đối nội: + Chính quyền cách mạng vừa mới thành lập, chưa được củng cố, lực lượng vũ trang còn non yếu. + Kinh tế nghèo nàn lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá. Hậu quả của nạn đói năm 1945 chưa khắc phục, hạn hán, lũ lụt, nạn đói mới đe dọa đời sống nhân dân... + Ngân sách nhà nước trống rỗng, nhà nước chưa kiểm soát được ngân hàng Đông Dương. + Hơn 90 % dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội tràn lan. * Khó khăn lớn nhất.......là khó khăn về đối ngoại. Nghĩa là phải đối phó với nhiều kẻ thù .
0,5 0,5 0,5 0,5
0,5 0,5 0,5 0,5 1,0
Câu 2
(3 điểm)
- Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) + Đối với dân tộc: Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp trên đất nước ta trong gần một thế kỉ. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN, tạo điều kiện giải phóng miền Nam thống nhất Tổ quốc. + Đối với thế giới:Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và nô dịch của CNĐQ, góp phần làm tan rả hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
1,5 1,5
Câu 3
(2 điểm)
- Giống nhau: + Đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới, nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. + Đều tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc. - Khác nhau: + “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng quân Mĩ, quân Đồng minh và quân đội tay sai ở miền Nam. “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành bằng quân đội tay sai ở miền Nam là chủ yếu, quân Mĩ phối hợp bằng hỏa lực không quân. + “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành ở miền Nam và mở rộng ra cả miền Bắc bằng chiến tranh phá hoại, “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành ở miền Nam và mở rộng ra miền Bắc bằng chiến tranh phá hoại, đồng thời còn tiến hành xâm lược Cam-pu-chia và Lào, mở rọng chiến tranh ra toàn Đông Dương. + Vai trò của Mĩ: Trong “Chiến tranh cục bộ” Mĩ trực tiếp chiến đấu, vừa làm “cố vấn” chỉ huy. Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ
Họ tên hs : .............................................. Môn : Lịch sử lớp 9
Lớp : ....................................................... Thời gian làm bài : 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (5 điểm)
Tại sao nói nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”? Khó khăn lớn nhất đưa nước ta đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” là gì? Câu 2: (3điểm)
Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)? Câu 3: (2điểm)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có điểm gì giống và khác nhau?
HẾT
(Giám thị không giải thích gì thêm)
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO
TRIỆU PHONG
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ THI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: LỊCH SỬ 9
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(5 điểm)
* Ngay sau khi mới thành lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng trước muôn vàn khó khăn, tưởng chừng không thể vượt qua: - Về đối ngoại: Quân đội các nước đồng minh dưới danh nghĩa giải giáp quân Nhật, đã lũ lượt kéo vào nước ta. + Từ vĩ tuyến 16 trở ra, 20 vạn quân Tưởng kéo theo bọn Việt gian tay sai (Việt Quốc, Việt Cách) âm mưu thủ tiêu chính quyền cách mạng, đặt chính quyền tay sai. + Từ vĩ tuyến 16 trở vào hơn 1 vạn quân Anh vào giải giáp quân Nhật nhưng lại giúp thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta. Hơn 6 vạn quân Nhật còn lại trên đất nước ta....Lợi dụng tình hình đó bọn phản động ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp, chống phá cách mạng. - Về đối nội: + Chính quyền cách mạng vừa mới thành lập, chưa được củng cố, lực lượng vũ trang còn non yếu. + Kinh tế nghèo nàn lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá. Hậu quả của nạn đói năm 1945 chưa khắc phục, hạn hán, lũ lụt, nạn đói mới đe dọa đời sống nhân dân... + Ngân sách nhà nước trống rỗng, nhà nước chưa kiểm soát được ngân hàng Đông Dương. + Hơn 90 % dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội tràn lan. * Khó khăn lớn nhất.......là khó khăn về đối ngoại. Nghĩa là phải đối phó với nhiều kẻ thù .
0,5 0,5 0,5 0,5
0,5 0,5 0,5 0,5 1,0
Câu 2
(3 điểm)
- Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) + Đối với dân tộc: Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp trên đất nước ta trong gần một thế kỉ. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN, tạo điều kiện giải phóng miền Nam thống nhất Tổ quốc. + Đối với thế giới:Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và nô dịch của CNĐQ, góp phần làm tan rả hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
1,5 1,5
Câu 3
(2 điểm)
- Giống nhau: + Đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới, nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. + Đều tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc. - Khác nhau: + “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng quân Mĩ, quân Đồng minh và quân đội tay sai ở miền Nam. “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành bằng quân đội tay sai ở miền Nam là chủ yếu, quân Mĩ phối hợp bằng hỏa lực không quân. + “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành ở miền Nam và mở rộng ra cả miền Bắc bằng chiến tranh phá hoại, “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành ở miền Nam và mở rộng ra miền Bắc bằng chiến tranh phá hoại, đồng thời còn tiến hành xâm lược Cam-pu-chia và Lào, mở rọng chiến tranh ra toàn Đông Dương. + Vai trò của Mĩ: Trong “Chiến tranh cục bộ” Mĩ trực tiếp chiến đấu, vừa làm “cố vấn” chỉ huy. Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Niên
Dung lượng: 37,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)