ĐỀ ĐÁP ÁN SINH 7KỲ II NĂM 2013-2014
Chia sẻ bởi Lương Hiền An |
Ngày 15/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ ĐÁP ÁN SINH 7KỲ II NĂM 2013-2014 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2013-2014
Họ tên hs : .............................................. Môn : Sinh học lớp 7
Lớp : ....................................................... Thời gian làm bài : 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (3 điểm)
Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
Câu 2 (2 điểm)
Thế nào là hiện tượng thai sinh? Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.
Câu 3 (2 điểm)
Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật. Phân biệt các hình thức sinh sản đó.
Câu 4 (3 điểm)
Nêu lợi ích của đa dạng sinh học? Nguyên nhân suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
-----------Hết-----------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
HƯỚNG DẪN CHẤM SINH HỌC 7
Câu 1: (3 điểm)
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
Thiếu mỗi ý trừ 0,25 điểm
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió(động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 2: (2 điểm)
* Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai.
0,5
* Ưu điểm:
- Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
0,5
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
0,5
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên.
0,5
Câu 3: (2 điểm)
* Động vật có 2 hình thức sinh sản: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
0,5
* Phân biệt sinh sản vô tính và hữu tính:
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
- Không có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái.
- Có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái.
- Có 1 cá thể tham gia
- Có 2 cá thể tham gia
- Thừa kế đặc điểm của 1 cá thể
- Thừa kế đặc điểm của 2 cá thể
0,5
0,5
0,5
Câu 4: (3 điểm)
* Lợi ích của đa dạng sinh học:
- Cung cấp thực phẩm→nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người
- Dược phẩm: Một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị
- Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo
- Trong chăn nuôi: làm giống, thức ăn gia súc
- Làm cảnh, đồ mĩ nghệ, giá trị xuất khẩu.
1
* Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học:
- Đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi
- Khai thác gỗ, lâm sản bừa bãi, lấy đất nuôi thủy sản, du canh, du cư
- Ô nhiễm môi trường
1
* Bảo vệ đa dạng sinh học:
- Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi
- Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài
1
Họ tên hs : .............................................. Môn : Sinh học lớp 7
Lớp : ....................................................... Thời gian làm bài : 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (3 điểm)
Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
Câu 2 (2 điểm)
Thế nào là hiện tượng thai sinh? Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.
Câu 3 (2 điểm)
Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật. Phân biệt các hình thức sinh sản đó.
Câu 4 (3 điểm)
Nêu lợi ích của đa dạng sinh học? Nguyên nhân suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
-----------Hết-----------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
HƯỚNG DẪN CHẤM SINH HỌC 7
Câu 1: (3 điểm)
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
Thiếu mỗi ý trừ 0,25 điểm
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió(động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 2: (2 điểm)
* Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai.
0,5
* Ưu điểm:
- Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
0,5
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
0,5
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên.
0,5
Câu 3: (2 điểm)
* Động vật có 2 hình thức sinh sản: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
0,5
* Phân biệt sinh sản vô tính và hữu tính:
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
- Không có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái.
- Có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái.
- Có 1 cá thể tham gia
- Có 2 cá thể tham gia
- Thừa kế đặc điểm của 1 cá thể
- Thừa kế đặc điểm của 2 cá thể
0,5
0,5
0,5
Câu 4: (3 điểm)
* Lợi ích của đa dạng sinh học:
- Cung cấp thực phẩm→nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người
- Dược phẩm: Một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị
- Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo
- Trong chăn nuôi: làm giống, thức ăn gia súc
- Làm cảnh, đồ mĩ nghệ, giá trị xuất khẩu.
1
* Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học:
- Đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi
- Khai thác gỗ, lâm sản bừa bãi, lấy đất nuôi thủy sản, du canh, du cư
- Ô nhiễm môi trường
1
* Bảo vệ đa dạng sinh học:
- Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi
- Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Hiền An
Dung lượng: 47,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)