Đề đáp án Sinh 7 HKI 17-18
Chia sẻ bởi Nguyễn Lạp |
Ngày 15/10/2018 |
98
Chia sẻ tài liệu: Đề đáp án Sinh 7 HKI 17-18 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Sinh học - Lớp 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,5 điểm)
Em hãy so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét về một số đặc điểm sau: kích thước so với hồng cầu, cách dinh dưỡng, con đường truyền dịch bệnh, nơi kí sinh, tác hại.
Câu 2: (3,0 điểm)
Cấu tạo, di chuyển và dinh dưỡng của trai sông thích nghi với lối sống của chúng? Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
Câu 3: (2,0 điểm)
Vai trò của sự lột xác trong đời sống của Chân khớp ?
Câu 4: (2,5 điểm)
Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá chép thích nghi với đời sống ở nước.
-----Hết-----
PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Sinh học - Lớp 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,5 điểm)
Em hãy so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét về một số đặc điểm sau: kích thước so với hồng cầu, cách dinh dưỡng, con đường truyền dịch bệnh, nơi kí sinh, tác hại.
Câu 2: (3,0 điểm)
Cấu tạo, di chuyển và dinh dưỡng của trai sông thích nghi với lối sống của chúng? Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
Câu 3: (2,0 điểm)
Vai trò của sự lột xác trong đời sống của Chân khớp ?
Câu 4: (2,5 điểm)
Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá chép thích nghi với đời sống ở nước.
-----Hết-----
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung
Điểm
1
Đặc điểm
Kích thước (HC)
Dinh dưỡng
Con đường truyền bệnh
Nơi kí sinh
Tác hại
Mỗi đặc điểm đúng 0,5
Trùng kiết lị
Lớn hơn
Nuốt hồng cầu
Tiêu hóa
Niêm mạc ruột non
Loét niêm mạc ruột
Trùng sốt rét
Bé hơn
Chui vào hồng cầu
Máu
Máu người
Phá hủy hồng cầu
2
- Lối sống của trai sông là vùi lấp dưới tầng đáy nước di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
- Về cấu tạo :
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí.
+ Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm mắt và giác quan.
+ Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông rung động để hút nước
+ Cơ chân: kém phát triển .
- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của chân phối hợp với đóng mở vỏ.
- Về dinh dưỡng : Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài. Dòng nước hút vào mang theo thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ ...) để đưa vào miệng và ô xy để hấp thụ qua tấm mang.
0,5
1
0,5
0,5
0,5
- Do trong giai đoạn ấu trùng, trai sống trong mang mẹ một thời gian sau đó bám vào da hoặc mang cá vài tuần mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
3
- Vỏ ki tin có vai trò như bộ xương ngoài của chân khớp. Nhưng cứng rắn, đàn hồi kém nên không lớn theo cơ thể được. Để tăng trưởng cơ thể, chân khớp phải trải qua từng thời kỳ trút bỏ lớp cũ chật chội để thay bằng lớp vỏ mới rộng rãi thích hợp hơn.
- Trong lúc vỏ cũ vừa bong ra và trút đi, vỏ mới chưa kịp cứng rắn lại, chân khớp lớn lên rất nhanh. Hiện tượng ấy gọi là sự lột xác. Sự lột xác xảy ra cả trong giai đoạn ấu trùng lẫn trưởng thành
1
1
4
Đặc điểm cấu tạo phù hợp môi trường nước.
- Thân cá thon dài, đầu thuôn nhọn và gắn chặt với thân thành một khối làm giảm sức cản của nước.
- Vảy cá có da bao bọc, khớp với nhau như ngói lợp, xuôi về phía đuôi.Trong da có nhiều tuyến chất nhày làm giảm sự ma sát của cá với môi trường nước.
- Vây và đuôi phát
Môn: Sinh học - Lớp 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,5 điểm)
Em hãy so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét về một số đặc điểm sau: kích thước so với hồng cầu, cách dinh dưỡng, con đường truyền dịch bệnh, nơi kí sinh, tác hại.
Câu 2: (3,0 điểm)
Cấu tạo, di chuyển và dinh dưỡng của trai sông thích nghi với lối sống của chúng? Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
Câu 3: (2,0 điểm)
Vai trò của sự lột xác trong đời sống của Chân khớp ?
Câu 4: (2,5 điểm)
Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá chép thích nghi với đời sống ở nước.
-----Hết-----
PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Sinh học - Lớp 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,5 điểm)
Em hãy so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét về một số đặc điểm sau: kích thước so với hồng cầu, cách dinh dưỡng, con đường truyền dịch bệnh, nơi kí sinh, tác hại.
Câu 2: (3,0 điểm)
Cấu tạo, di chuyển và dinh dưỡng của trai sông thích nghi với lối sống của chúng? Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
Câu 3: (2,0 điểm)
Vai trò của sự lột xác trong đời sống của Chân khớp ?
Câu 4: (2,5 điểm)
Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá chép thích nghi với đời sống ở nước.
-----Hết-----
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung
Điểm
1
Đặc điểm
Kích thước (HC)
Dinh dưỡng
Con đường truyền bệnh
Nơi kí sinh
Tác hại
Mỗi đặc điểm đúng 0,5
Trùng kiết lị
Lớn hơn
Nuốt hồng cầu
Tiêu hóa
Niêm mạc ruột non
Loét niêm mạc ruột
Trùng sốt rét
Bé hơn
Chui vào hồng cầu
Máu
Máu người
Phá hủy hồng cầu
2
- Lối sống của trai sông là vùi lấp dưới tầng đáy nước di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
- Về cấu tạo :
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí.
+ Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm mắt và giác quan.
+ Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông rung động để hút nước
+ Cơ chân: kém phát triển .
- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của chân phối hợp với đóng mở vỏ.
- Về dinh dưỡng : Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài. Dòng nước hút vào mang theo thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ ...) để đưa vào miệng và ô xy để hấp thụ qua tấm mang.
0,5
1
0,5
0,5
0,5
- Do trong giai đoạn ấu trùng, trai sống trong mang mẹ một thời gian sau đó bám vào da hoặc mang cá vài tuần mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
3
- Vỏ ki tin có vai trò như bộ xương ngoài của chân khớp. Nhưng cứng rắn, đàn hồi kém nên không lớn theo cơ thể được. Để tăng trưởng cơ thể, chân khớp phải trải qua từng thời kỳ trút bỏ lớp cũ chật chội để thay bằng lớp vỏ mới rộng rãi thích hợp hơn.
- Trong lúc vỏ cũ vừa bong ra và trút đi, vỏ mới chưa kịp cứng rắn lại, chân khớp lớn lên rất nhanh. Hiện tượng ấy gọi là sự lột xác. Sự lột xác xảy ra cả trong giai đoạn ấu trùng lẫn trưởng thành
1
1
4
Đặc điểm cấu tạo phù hợp môi trường nước.
- Thân cá thon dài, đầu thuôn nhọn và gắn chặt với thân thành một khối làm giảm sức cản của nước.
- Vảy cá có da bao bọc, khớp với nhau như ngói lợp, xuôi về phía đuôi.Trong da có nhiều tuyến chất nhày làm giảm sự ma sát của cá với môi trường nước.
- Vây và đuôi phát
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lạp
Dung lượng: 57,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)