De + dap an Sinh 7 HK I
Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Điệp |
Ngày 15/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: De + dap an Sinh 7 HK I thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
Họ và tên:…………………………
………………………………………
Lớp :…………… SBD:…………
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2007-2008
Môn : Sinh học 7 – Thời gian : 45 phút.
Số tờ :.................
CHỮ KÍ GIÁM THỊ
Điểm
Lời phê của Thầy Cô giáo
ĐỀ KIỂM TRA:
I -Trắc nghiệm : Hãy chọn câu đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu. ( 3 điểm )
Câu 1 : Cơ thể thủy tức có đặc điểm :
Đối xứng tỏa tròn.
Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
Không có hình dạng nhất định.
Câu 2 : Giun đũa kí sinh ở :
Ruột già người.
Manh tràng người.
Ruột non người.
Câu 3 : Đặc điểm cơ bản để nhận dạng giun đốt ngoài tự nhiên:
Cơ thể thuôn nhọn hai đầu.
Cơ thể hình giun, phân đốt.
Cơ thể dẹp.
Câu 4 : Trùng kiết lỵ vào cơ thể bằng con đường nào ?
Trùng kiết lỵ qua ruồi.
Trùng kiết lỵ qua con đường tiêu hóa.
Bào xác qua con đường tiêu hóa.
Câu 5 : Những thân mềm nào dưới đây có hại ?
Ốc sên, trai, sò.
Ốc sên, ốc đĩa, ốc bươu vàng.
Mực, hà biển , hến.
Câu 6 : Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm :
Bơi lùi, bơi tiến.
Bơi lùi, bò.
Bơi lùi, nhảy.
II/ Những câu dưới đây là đúng hay sai ? ( 3 điểm )
( Viết ( Đ ) hoặc ( S ) vào ô trống )
( 1- Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt.
( 2- Cơ thể trai gồm 3 phần : Đầu trai, thân trai, chân trai.
( 3- Những động vật thuộc lớp giáp xác đều có ích.
( 4- Bọ cạp, ve bò, nhện đỏ hại bông là những động vật có hại.
( 5- Tôm sông được xếp vào ngành chân khớp vì có phần phụ phân đốt, các đốt khớp động
với nhau.
( 6- Cơ thể nhện chia làm 3 phần : Đầu, ngực, bụng.
III/ Tự luận : ( 4 điểm )
Câu 1 : Nêu cấu tạo ngoài của châu chấu.( 1 điểm )
Câu 2 : Kể tên các bộ phận của hệ tiêu hoá châu chấu và cho biết thức ăn được tiêu hóa như thế nào ?( 2 điểm )
Câu 3 : Vai trò của giun đốt.( 1 điểm )
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM :
Sinh học 7
Học kì I – Năm học 2007-2008
Lời giải
Điểm
I/
Phần trắc nghiệm
3 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
1 – a
2 – c
3 – b
4 – c
5 – b
6 – c
0, 5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
II/
Điền Đ , S :
3 điểm
1- Đ
2- S
3- S
4- S
5- Đ
6- S
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
III/
Phần tự luận
4 điểm
Câu 1
- Cấu tạo ngoài của châu chấu : 3 phần.
+ Đầu : mắt kép, râu, cơ quan miệng.
+ Ngực : 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
+ Bụng : Có các đôi lỗ thở.
1 đ
Câu 2
- Tên các bộ phận của hệ tiêu hóa :
Miệng ( Hầu( Diều ( Dạ dày ( Ruột tịt ( Ruột sau ( Trực tràng ( Hậu môn.
- Thức ăn được tiêu hóa : Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày, tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
1 đ
1 đ
Câu 3
Vai trò của giun đốt :
- Lợi ích : làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
- Tác hại : Hút máu người và động vật
* Chú ý : HS phải nêu tên đại diện. Nếu thiếu – 0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
Họ và tên:…………………………
………………………………………
Lớp :…………… SBD:…………
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2007-2008
Môn : Sinh học 7 – Thời gian : 45 phút.
Số tờ :.................
CHỮ KÍ GIÁM THỊ
Điểm
Lời phê của Thầy Cô giáo
ĐỀ KIỂM TRA:
I -Trắc nghiệm : Hãy chọn câu đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu. ( 3 điểm )
Câu 1 : Cơ thể thủy tức có đặc điểm :
Đối xứng tỏa tròn.
Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
Không có hình dạng nhất định.
Câu 2 : Giun đũa kí sinh ở :
Ruột già người.
Manh tràng người.
Ruột non người.
Câu 3 : Đặc điểm cơ bản để nhận dạng giun đốt ngoài tự nhiên:
Cơ thể thuôn nhọn hai đầu.
Cơ thể hình giun, phân đốt.
Cơ thể dẹp.
Câu 4 : Trùng kiết lỵ vào cơ thể bằng con đường nào ?
Trùng kiết lỵ qua ruồi.
Trùng kiết lỵ qua con đường tiêu hóa.
Bào xác qua con đường tiêu hóa.
Câu 5 : Những thân mềm nào dưới đây có hại ?
Ốc sên, trai, sò.
Ốc sên, ốc đĩa, ốc bươu vàng.
Mực, hà biển , hến.
Câu 6 : Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm :
Bơi lùi, bơi tiến.
Bơi lùi, bò.
Bơi lùi, nhảy.
II/ Những câu dưới đây là đúng hay sai ? ( 3 điểm )
( Viết ( Đ ) hoặc ( S ) vào ô trống )
( 1- Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt.
( 2- Cơ thể trai gồm 3 phần : Đầu trai, thân trai, chân trai.
( 3- Những động vật thuộc lớp giáp xác đều có ích.
( 4- Bọ cạp, ve bò, nhện đỏ hại bông là những động vật có hại.
( 5- Tôm sông được xếp vào ngành chân khớp vì có phần phụ phân đốt, các đốt khớp động
với nhau.
( 6- Cơ thể nhện chia làm 3 phần : Đầu, ngực, bụng.
III/ Tự luận : ( 4 điểm )
Câu 1 : Nêu cấu tạo ngoài của châu chấu.( 1 điểm )
Câu 2 : Kể tên các bộ phận của hệ tiêu hoá châu chấu và cho biết thức ăn được tiêu hóa như thế nào ?( 2 điểm )
Câu 3 : Vai trò của giun đốt.( 1 điểm )
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM :
Sinh học 7
Học kì I – Năm học 2007-2008
Lời giải
Điểm
I/
Phần trắc nghiệm
3 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
1 – a
2 – c
3 – b
4 – c
5 – b
6 – c
0, 5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
II/
Điền Đ , S :
3 điểm
1- Đ
2- S
3- S
4- S
5- Đ
6- S
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
III/
Phần tự luận
4 điểm
Câu 1
- Cấu tạo ngoài của châu chấu : 3 phần.
+ Đầu : mắt kép, râu, cơ quan miệng.
+ Ngực : 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
+ Bụng : Có các đôi lỗ thở.
1 đ
Câu 2
- Tên các bộ phận của hệ tiêu hóa :
Miệng ( Hầu( Diều ( Dạ dày ( Ruột tịt ( Ruột sau ( Trực tràng ( Hậu môn.
- Thức ăn được tiêu hóa : Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày, tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
1 đ
1 đ
Câu 3
Vai trò của giun đốt :
- Lợi ích : làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
- Tác hại : Hút máu người và động vật
* Chú ý : HS phải nêu tên đại diện. Nếu thiếu – 0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mạnh Điệp
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)