Đề+ đáp án lý thi HSG 2012-2013
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Nam |
Ngày 14/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Đề+ đáp án lý thi HSG 2012-2013 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRIỆU SƠN
Hướng dẫn chấm
Đề chính thức
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
Năm học 2012 - 2013
Môn thi: Vật lí 9
Ngày thi: 27/11/2012
(Đáp án có 04 trang, gồm 05 câu).
Câu
ý
Nội dung đáp án
Điểm
1
2,0
Có hiện tượng trên là do sợi chỉ phía trên chịu một lực căng chính là trọng lượng của khúc gỗ nên khi cầm sợi chỉ ở dưới kéo từ từ thì sợi chỉ ở trên, ngoài lực căng đó lại chịu thêm một lực kéo nữa nó sẽ bị đứt.
Còn nếu cầm đầu sợi chỉ dưới giật thật nhanh lực kéo này lớn và nhanh do có quán tính nên khúc gỗ chưa kịp thay đổi vận tốc (coi như đứng yên). Do đó, lực giật lớn làm sợi chỉ ở dưới sẽ đứt.
1,0
1,0
2
t; v1 t; v2
A E C D B
(t – 1); v3
Gọi t là thời gian từ lúc hai xe đạp xuất phát đến khi xe máy cách đều hai xe đạp.
C là điểm xe máy cách 2 xe đạp
D là điểm mà xe thứ nhất cách đều xe máy.
E là điểm mà xe thứ hai cách đều xe máy.
Quãng đường mà người thứ nhất đến điểm cách đều xe máy là:
SAD = v1t = 18t
Quãng đường mà người thứ hai đến điểm cách đều xe máy là:
SBE = v2t = 24t
Quãng đường mà người đi xe máy tới điểm cách đều hai xe đạp là:
SAC = v3.(t – 1) = 27(t – 1)
Để CD = CE thì
(
( (1)
Giải PT (1) ta được t = ; t =
Vậy:
Lúc 8 giờ phút thì xe máy cách đều hai xe đạp một khoảng là: km
Lúc 8 giờ 54 phút thì xe máy cách đều hai xe đạp một khoảng là: km
4,0
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
0,25
0,25
3
4,0
Gọi m3, m4 theo thứ tự là khối lượng của nhôm, thiếc có trong hợp kim.
Ta có:
m3 + m4 = 0,2 (1)
Nhiệt lượng thỏi hợp kim toả ra khi nhiệt độ hạ từ 1200 xuống 140 là:
Q = (m3c1 + m4c3)(t2 – t) = 1060(88m3 + 23m4)
Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế và nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 100 lên 140 là:
Q’ = (m1c1 + m2c2)(t – t1) = 7072 (J)
Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế và nước thu vào bằng nhiệt lượng thỏi hợp kim toả ra:
Q = Q’
Hay 1060(88m3 + 23m4) = 7072
( 88m3 + 23m4 = (2)
Từ (1) và (2) ta tính được: m3 0,0319 (kg), m3 0,1681 (kg)
Vậy khối lượng của nhôm, thiếc trong hợp kim lần lượt là: 31,9g; 168,1g.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
4
N1 N2
R1
S
i R2
I
Khi quay gương một góc thì đường pháp tuyến cũng quay một góc
Ta có:
SIN2 = i +
SIR2 = 2 ( i + ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
R1IR2 = SIR2 – SIR1 = 2(i + ) – 2i = 2
Như vậy khi quay gương một góc = 200 thì tia phản xạ quay đi một góc 2 = 400 ứng với đường tròn: đường tròn
Chu vi đường tròn là:
C = 2.r = 2.3,14.6 37,68(m)
Vệt sáng đã dịch chuyển một cung dài.
l =
4,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,
TRIỆU SƠN
Hướng dẫn chấm
Đề chính thức
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
Năm học 2012 - 2013
Môn thi: Vật lí 9
Ngày thi: 27/11/2012
(Đáp án có 04 trang, gồm 05 câu).
Câu
ý
Nội dung đáp án
Điểm
1
2,0
Có hiện tượng trên là do sợi chỉ phía trên chịu một lực căng chính là trọng lượng của khúc gỗ nên khi cầm sợi chỉ ở dưới kéo từ từ thì sợi chỉ ở trên, ngoài lực căng đó lại chịu thêm một lực kéo nữa nó sẽ bị đứt.
Còn nếu cầm đầu sợi chỉ dưới giật thật nhanh lực kéo này lớn và nhanh do có quán tính nên khúc gỗ chưa kịp thay đổi vận tốc (coi như đứng yên). Do đó, lực giật lớn làm sợi chỉ ở dưới sẽ đứt.
1,0
1,0
2
t; v1 t; v2
A E C D B
(t – 1); v3
Gọi t là thời gian từ lúc hai xe đạp xuất phát đến khi xe máy cách đều hai xe đạp.
C là điểm xe máy cách 2 xe đạp
D là điểm mà xe thứ nhất cách đều xe máy.
E là điểm mà xe thứ hai cách đều xe máy.
Quãng đường mà người thứ nhất đến điểm cách đều xe máy là:
SAD = v1t = 18t
Quãng đường mà người thứ hai đến điểm cách đều xe máy là:
SBE = v2t = 24t
Quãng đường mà người đi xe máy tới điểm cách đều hai xe đạp là:
SAC = v3.(t – 1) = 27(t – 1)
Để CD = CE thì
(
( (1)
Giải PT (1) ta được t = ; t =
Vậy:
Lúc 8 giờ phút thì xe máy cách đều hai xe đạp một khoảng là: km
Lúc 8 giờ 54 phút thì xe máy cách đều hai xe đạp một khoảng là: km
4,0
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
0,25
0,25
3
4,0
Gọi m3, m4 theo thứ tự là khối lượng của nhôm, thiếc có trong hợp kim.
Ta có:
m3 + m4 = 0,2 (1)
Nhiệt lượng thỏi hợp kim toả ra khi nhiệt độ hạ từ 1200 xuống 140 là:
Q = (m3c1 + m4c3)(t2 – t) = 1060(88m3 + 23m4)
Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế và nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 100 lên 140 là:
Q’ = (m1c1 + m2c2)(t – t1) = 7072 (J)
Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế và nước thu vào bằng nhiệt lượng thỏi hợp kim toả ra:
Q = Q’
Hay 1060(88m3 + 23m4) = 7072
( 88m3 + 23m4 = (2)
Từ (1) và (2) ta tính được: m3 0,0319 (kg), m3 0,1681 (kg)
Vậy khối lượng của nhôm, thiếc trong hợp kim lần lượt là: 31,9g; 168,1g.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
4
N1 N2
R1
S
i R2
I
Khi quay gương một góc thì đường pháp tuyến cũng quay một góc
Ta có:
SIN2 = i +
SIR2 = 2 ( i + ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
R1IR2 = SIR2 – SIR1 = 2(i + ) – 2i = 2
Như vậy khi quay gương một góc = 200 thì tia phản xạ quay đi một góc 2 = 400 ứng với đường tròn: đường tròn
Chu vi đường tròn là:
C = 2.r = 2.3,14.6 37,68(m)
Vệt sáng đã dịch chuyển một cung dài.
l =
4,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Nam
Dung lượng: 62,69KB|
Lượt tài: 22
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)