ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ I 2014-2015 LÝ 9
Chia sẻ bởi Lương Hiền An |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ I 2014-2015 LÝ 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG TRỊ
KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 9 THCS
Năm học 2014-2015
Môn: VẬT LÍ
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,0 điểm)
Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len-xơ. Nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng trong hệ thức.
Câu 2: (2,0 điểm)
Nêu một số lợi ích trong việc sử dụng tiết kiệm điện năng.
Câu 3: (3,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 10(, R2 = 15(, R3 = 9(, hiệu điện thế không đổi hai đầu đoạn mạch AB là 15 V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Câu 4: (2,0 điểm)
Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 3 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C. Hiệu suất của quá trình đun là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước được coi là có ích.
a) Tính điện trở của ấm điện khi hoạt động bình thường.
b) Tính thời gian đun sôi nước lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Câu 5: (1,0 điểm)
Một hộ gia đình sử dụng điện với hiệu điện thế 220V, sử dụng đèn chiếu sáng với công suất tổng cộng là 150W, trung bình mỗi ngày 10 giờ; tủ lạnh có công suất l00W, mỗi ngày sử dụng 24 giờ; bình nóng lạnh có công suất 2500W, trung bình mỗi ngày sử dụng 15 phút và các thiết bị điện khác có công suất tổng cộng là 450W, trung bình mỗi ngày sử dụng 5 giờ. Cho biết giá bán điện theo bảng sau:
Giá bán lẻ điện sinh hoạt
Giá bán điện
(đồng/kWh)
Bậc 1: Cho kWh từ 0-50
1 360
Bậc 2: Cho kWh từ 51 - 100
1 404
Bậc 3: Cho kWh từ 101-200
1 627
Bậc 4: Cho kWh từ 201 - 300
2 040
Bậc 5: Cho kWh từ 301 - 400
2 278
Bậc 6: Cho kWh từ 401 trở lên
2 351
Tính tổng số tiền cần phải trả cho việc sử dụng điện năng một tháng (30 ngày).
--- HẾT ---
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG TRỊ
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 9 THCS
Năm học 2014-2015
Môn: VẬT LÍ
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
(2,0)
Phát biểu định luật: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
1,0
Hệ thức của định luật:
0,5
Nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng trong biểu thức:
Q: nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn ( J)
I: cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ( A)
R: điện trở của dây dẫn (()
t: thời gian dòng điện chạy qua ( s)
0,5
2
(2,0)
Nêu một số lợi ích trong việc sử dụng tiết kiệm điện năng:
- Giảm chi tiêu cho gia đình.
- Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn.
- Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm.
- Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
2,0
3
(3,0)
a
Điện trở tương đương:
1,0
1,0
b
Cường độ dòng điện qua mạch chính:
0,25
0,25
;
0,25
0,25
4
(2,0)
a
Điện trở của ấm:;
1,0
b
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 3 lít nước:
0,25
0,25
Thời gian đun sôi nước: phút
0,5
5
(1,0)
Điện năng tiêu thụ trong một ngày:
0,25
Điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày):
0,25
QUẢNG TRỊ
KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 9 THCS
Năm học 2014-2015
Môn: VẬT LÍ
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,0 điểm)
Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len-xơ. Nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng trong hệ thức.
Câu 2: (2,0 điểm)
Nêu một số lợi ích trong việc sử dụng tiết kiệm điện năng.
Câu 3: (3,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 10(, R2 = 15(, R3 = 9(, hiệu điện thế không đổi hai đầu đoạn mạch AB là 15 V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Câu 4: (2,0 điểm)
Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 3 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C. Hiệu suất của quá trình đun là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước được coi là có ích.
a) Tính điện trở của ấm điện khi hoạt động bình thường.
b) Tính thời gian đun sôi nước lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Câu 5: (1,0 điểm)
Một hộ gia đình sử dụng điện với hiệu điện thế 220V, sử dụng đèn chiếu sáng với công suất tổng cộng là 150W, trung bình mỗi ngày 10 giờ; tủ lạnh có công suất l00W, mỗi ngày sử dụng 24 giờ; bình nóng lạnh có công suất 2500W, trung bình mỗi ngày sử dụng 15 phút và các thiết bị điện khác có công suất tổng cộng là 450W, trung bình mỗi ngày sử dụng 5 giờ. Cho biết giá bán điện theo bảng sau:
Giá bán lẻ điện sinh hoạt
Giá bán điện
(đồng/kWh)
Bậc 1: Cho kWh từ 0-50
1 360
Bậc 2: Cho kWh từ 51 - 100
1 404
Bậc 3: Cho kWh từ 101-200
1 627
Bậc 4: Cho kWh từ 201 - 300
2 040
Bậc 5: Cho kWh từ 301 - 400
2 278
Bậc 6: Cho kWh từ 401 trở lên
2 351
Tính tổng số tiền cần phải trả cho việc sử dụng điện năng một tháng (30 ngày).
--- HẾT ---
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG TRỊ
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 9 THCS
Năm học 2014-2015
Môn: VẬT LÍ
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
(2,0)
Phát biểu định luật: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
1,0
Hệ thức của định luật:
0,5
Nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng trong biểu thức:
Q: nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn ( J)
I: cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ( A)
R: điện trở của dây dẫn (()
t: thời gian dòng điện chạy qua ( s)
0,5
2
(2,0)
Nêu một số lợi ích trong việc sử dụng tiết kiệm điện năng:
- Giảm chi tiêu cho gia đình.
- Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn.
- Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm.
- Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
2,0
3
(3,0)
a
Điện trở tương đương:
1,0
1,0
b
Cường độ dòng điện qua mạch chính:
0,25
0,25
;
0,25
0,25
4
(2,0)
a
Điện trở của ấm:;
1,0
b
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 3 lít nước:
0,25
0,25
Thời gian đun sôi nước: phút
0,5
5
(1,0)
Điện năng tiêu thụ trong một ngày:
0,25
Điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày):
0,25
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Hiền An
Dung lượng: 84,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)