Đề & đáp án kiểm tra Văn HKII
Chia sẻ bởi Nguyễn Mai Hưng |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Đề & đáp án kiểm tra Văn HKII thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT PHU ØMỸ ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN 9
TRƯỜNG THCS MỸ CHÁNH Thời gian: 90 phút
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời sau
1. Số lượng tác phẩm truyện (truyện ngắn và trích đoạn truyện) của văn học Việt Nam đã được học ở ngữ văn lớp 9:
A. 3 tác phẩm B. 5 tác phẩm
C. 7 tác phẩm D. 10 tác phẩm
2. Hãy nối cột A với cột B sao cho hợp lí
(A) (B)
1. “Con cò” a. Y Phương
2. “Mùa xuân nho nhỏ” b. Hữu Thỉnh
3. “Viếng Lăng Bác” c. Chế Lan Viên
4. “Sang thu” d. Viễn Phương
5. “Nói với con” e. Thanh Hải
3. Trong các truyện sau, truyện nào có nhân vật kể chuyện ở ngôi kể thứ nhất?
A. Bến quê B. Những ngôi sao xa xôi
C. Bố của Xi-mông D. Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
4. Khoanh tròn vào ý đúng về nhịp điệu của 4 dòng thơ sau:
“Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”
(Viếng lăng Bác – Viễn Phương)
A. Tha thiết, dồn dập B. Hào hùng, sáng khoái
C. Nhịp nhàng, dàn trải D. Chậm rãi, nghẹn ngào.
5. Xác định thành phần biệt lập trong câu văn sau:
“Chẳng để làm gì cả – Nhĩ có vẻ ngượng nghịu vì cái điều anh sắp nói ra quá ư kì quặc – Con hãy qua đó đặt chân lên bờ bên kia, đi chơi loanh quanh rồi ngồi xuống nghỉ chân ở đâu đó một lát, rồi về.”
(Bến quê – Nguyễn Minh Châu)
A. Cảm thán B. Tình thái
C. Gọi đáp D. Phụ chú
6. Dòng nào dưới đây có chứa thành phần biệt lập (cảm thán)?
A. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam.
B. Ôi, hàng tre xanh xanh Việt Nam.
C. Hàng tre xanh xanh Việt Nam.
7. Nhận định nào đúng về nhân vật Nhĩ trong truyện “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu?
A. Là nhân vật điển hình
B. Là nhân vật tư tưởng
C. Cả A và B
8. “Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến”
Đại từ “ta” trong khổ thơ trên được hiểu:
A. Số ít B. Số nhiều
C. Vừa là cái riêng, vừa là cái chung D. Cả 3 ý trên
9. Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh gợi về thời điểm giao mùa hạ – thu ở vùng nào?
A. Vùng nông thôn đồng bằng Nam bộ.
B. Vùng nông thôn đồng bằng Bắc bộ.
C. Vùng nông thôn đồng bằng Trung bộ.
D. Vùng đồi núi và trung du.
10. Câu “Làm khí tượng ở cao thế mới là lí tưởng chứ.” Hãy khoanh tròn ý đúng về từ loại “lí tưởng” trong câu trên là:
A. Danh từ B. Động từ
C. Tính từ D. Tình thái từ
11. Bài thơ “Mây và sóng” của Ta-go đã ca ngợi tình mẫu thiêng liêng bất diệt
A. Đúng B. Sai
12. Đi-phô là nhà văn nước nào?
A. Mĩ B. Anh C. Pháp D. Đức
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Phân tích bài thơ: “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
--------------------HẾT-------------------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN: NGỮ VĂN
I. TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
1-c
2-e
3-d
4-b
5-a
B
A
D
B
B
D
B
C
A
B
II. TỰ LUẬN:
* Yêu cầu chung:
- Hình thức: + Bài viết có đủ 3 phần.
+ Kết cấu chặt chẽ, không mắc lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp thông thường.
TRƯỜNG THCS MỸ CHÁNH Thời gian: 90 phút
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời sau
1. Số lượng tác phẩm truyện (truyện ngắn và trích đoạn truyện) của văn học Việt Nam đã được học ở ngữ văn lớp 9:
A. 3 tác phẩm B. 5 tác phẩm
C. 7 tác phẩm D. 10 tác phẩm
2. Hãy nối cột A với cột B sao cho hợp lí
(A) (B)
1. “Con cò” a. Y Phương
2. “Mùa xuân nho nhỏ” b. Hữu Thỉnh
3. “Viếng Lăng Bác” c. Chế Lan Viên
4. “Sang thu” d. Viễn Phương
5. “Nói với con” e. Thanh Hải
3. Trong các truyện sau, truyện nào có nhân vật kể chuyện ở ngôi kể thứ nhất?
A. Bến quê B. Những ngôi sao xa xôi
C. Bố của Xi-mông D. Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
4. Khoanh tròn vào ý đúng về nhịp điệu của 4 dòng thơ sau:
“Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”
(Viếng lăng Bác – Viễn Phương)
A. Tha thiết, dồn dập B. Hào hùng, sáng khoái
C. Nhịp nhàng, dàn trải D. Chậm rãi, nghẹn ngào.
5. Xác định thành phần biệt lập trong câu văn sau:
“Chẳng để làm gì cả – Nhĩ có vẻ ngượng nghịu vì cái điều anh sắp nói ra quá ư kì quặc – Con hãy qua đó đặt chân lên bờ bên kia, đi chơi loanh quanh rồi ngồi xuống nghỉ chân ở đâu đó một lát, rồi về.”
(Bến quê – Nguyễn Minh Châu)
A. Cảm thán B. Tình thái
C. Gọi đáp D. Phụ chú
6. Dòng nào dưới đây có chứa thành phần biệt lập (cảm thán)?
A. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam.
B. Ôi, hàng tre xanh xanh Việt Nam.
C. Hàng tre xanh xanh Việt Nam.
7. Nhận định nào đúng về nhân vật Nhĩ trong truyện “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu?
A. Là nhân vật điển hình
B. Là nhân vật tư tưởng
C. Cả A và B
8. “Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến”
Đại từ “ta” trong khổ thơ trên được hiểu:
A. Số ít B. Số nhiều
C. Vừa là cái riêng, vừa là cái chung D. Cả 3 ý trên
9. Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh gợi về thời điểm giao mùa hạ – thu ở vùng nào?
A. Vùng nông thôn đồng bằng Nam bộ.
B. Vùng nông thôn đồng bằng Bắc bộ.
C. Vùng nông thôn đồng bằng Trung bộ.
D. Vùng đồi núi và trung du.
10. Câu “Làm khí tượng ở cao thế mới là lí tưởng chứ.” Hãy khoanh tròn ý đúng về từ loại “lí tưởng” trong câu trên là:
A. Danh từ B. Động từ
C. Tính từ D. Tình thái từ
11. Bài thơ “Mây và sóng” của Ta-go đã ca ngợi tình mẫu thiêng liêng bất diệt
A. Đúng B. Sai
12. Đi-phô là nhà văn nước nào?
A. Mĩ B. Anh C. Pháp D. Đức
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Phân tích bài thơ: “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
--------------------HẾT-------------------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN: NGỮ VĂN
I. TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
1-c
2-e
3-d
4-b
5-a
B
A
D
B
B
D
B
C
A
B
II. TỰ LUẬN:
* Yêu cầu chung:
- Hình thức: + Bài viết có đủ 3 phần.
+ Kết cấu chặt chẽ, không mắc lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp thông thường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mai Hưng
Dung lượng: 35,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)