Đề, đáp án khảo sát môn Ngữ văn 8 kì II
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tiến |
Ngày 11/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Đề, đáp án khảo sát môn Ngữ văn 8 kì II thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT THANH LIÊM
TRƯỜNG THCS LIÊM PHONG
ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: NGỮ VĂN-Lớp 8
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm):
Chỉ ra và phân tích giá trị biểu cảm của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
`` Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chéo vội vã vượt trường giang
Cánh buồn to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió``
(Sách Ngữ văn 8, tập 2)
a/. Đoạn thơ trên trích ở bài thơ nào? Giới thiệu vài nét về tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ đó?
b/. Nếu viết:``Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng.`` tổ hợp từ trên đã thành câu chưa? Vì sao?
c/. Tìm 2 từ cùng trường nghĩa với từ ``Rướn`` trong câu thơ ``Rướn thân trắng bao la thâu góp gió``; so sánh sắc thái nghĩa của từ `` Rướn`` với các từ đó.
d/. Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ nào? Phân tích giá trị biểu cảm của các biện pháp tu từ đó.
Câu 2: (2 điểm):
Bài "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn có một đoạn văn nói rất cảm động về tấm lòng yêu nước căm thù giặc của vị chủ tướng. Đó là đoạn nào? Hãy chép lại chính xác đoạn văn đó theo bản dịch của sách giáo khoa. Phân tích hiệu quả của việc dùng từ ngữ, giọng điệu trong đoạn văn.
Câu 3 (6 điểm):
Cảm nhận của em về bài thơ " Đi đường" của Hồ Chí Minh:
Đi đường mới biết gian lao
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng
Núi cao cho đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
-----Hết-----
Đáp án, biểu điểm
Môn:Ngữ văn 8 - Học kì II
Thời gian:90 phút(Không kể thời gian chép đề)
Câu 1: (2 đ)
a/. - Đoạn thơ trích ở bài `` Quê hương`` của nhà thơ Tế Hanh
- Nêu được những nét chính về tác giả, hoàn cảnh sáng bài thơ (SGK NV8) (0,5đ).
b/. Chưa thành câu (0,25đ) Vì tổ hợp từ đó chỉ mới là thành phần trạng ngữ (0,25đ).
c/. Tìm được 2 từ cùng trường nghĩa với từ `` Rướn`` .So sánh được sắc thái nghĩa (rướn: cố vươn lên cao về phía trước) (0,5đ)
d/. Biện pháp tu từ: so sánh ( Chiếc thuyền .... như con tuấn mã, cánh buồn gương to như mảnh hồn làng``.
Phân tích giá trị biểu cảm của các biện pháp tu từ đó: (0,5đ)
Câu 2: (2đ)
Chép chính xác đoạn văn sau: (1 điểm)
"Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa. Chỉ căm tức rằng chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng nguyện xin làm"
Cách sử dụng câu văn biền ngẫu giọng chì chiết, các động từ mạnh kết hợp với việc sử dụng điển cố thể hiện lòng căm thù sôi sục sâu sắc của vi chủ tướng đối v ới quân giặc. (1 điểm)
Câu 3:(6đ)
1 – Phần mở bài (1.0 điểm) Nêu được cảm nhận chung về đề tài mà Bác Hồ đề cập đến: Đó là đề tài bình dị mà lại thể hiện một tư tưởng lớn.
– Xuất xứ của bài thơ (trích
TRƯỜNG THCS LIÊM PHONG
ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: NGỮ VĂN-Lớp 8
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm):
Chỉ ra và phân tích giá trị biểu cảm của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
`` Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chéo vội vã vượt trường giang
Cánh buồn to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió``
(Sách Ngữ văn 8, tập 2)
a/. Đoạn thơ trên trích ở bài thơ nào? Giới thiệu vài nét về tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ đó?
b/. Nếu viết:``Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng.`` tổ hợp từ trên đã thành câu chưa? Vì sao?
c/. Tìm 2 từ cùng trường nghĩa với từ ``Rướn`` trong câu thơ ``Rướn thân trắng bao la thâu góp gió``; so sánh sắc thái nghĩa của từ `` Rướn`` với các từ đó.
d/. Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ nào? Phân tích giá trị biểu cảm của các biện pháp tu từ đó.
Câu 2: (2 điểm):
Bài "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn có một đoạn văn nói rất cảm động về tấm lòng yêu nước căm thù giặc của vị chủ tướng. Đó là đoạn nào? Hãy chép lại chính xác đoạn văn đó theo bản dịch của sách giáo khoa. Phân tích hiệu quả của việc dùng từ ngữ, giọng điệu trong đoạn văn.
Câu 3 (6 điểm):
Cảm nhận của em về bài thơ " Đi đường" của Hồ Chí Minh:
Đi đường mới biết gian lao
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng
Núi cao cho đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
-----Hết-----
Đáp án, biểu điểm
Môn:Ngữ văn 8 - Học kì II
Thời gian:90 phút(Không kể thời gian chép đề)
Câu 1: (2 đ)
a/. - Đoạn thơ trích ở bài `` Quê hương`` của nhà thơ Tế Hanh
- Nêu được những nét chính về tác giả, hoàn cảnh sáng bài thơ (SGK NV8) (0,5đ).
b/. Chưa thành câu (0,25đ) Vì tổ hợp từ đó chỉ mới là thành phần trạng ngữ (0,25đ).
c/. Tìm được 2 từ cùng trường nghĩa với từ `` Rướn`` .So sánh được sắc thái nghĩa (rướn: cố vươn lên cao về phía trước) (0,5đ)
d/. Biện pháp tu từ: so sánh ( Chiếc thuyền .... như con tuấn mã, cánh buồn gương to như mảnh hồn làng``.
Phân tích giá trị biểu cảm của các biện pháp tu từ đó: (0,5đ)
Câu 2: (2đ)
Chép chính xác đoạn văn sau: (1 điểm)
"Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa. Chỉ căm tức rằng chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng nguyện xin làm"
Cách sử dụng câu văn biền ngẫu giọng chì chiết, các động từ mạnh kết hợp với việc sử dụng điển cố thể hiện lòng căm thù sôi sục sâu sắc của vi chủ tướng đối v ới quân giặc. (1 điểm)
Câu 3:(6đ)
1 – Phần mở bài (1.0 điểm) Nêu được cảm nhận chung về đề tài mà Bác Hồ đề cập đến: Đó là đề tài bình dị mà lại thể hiện một tư tưởng lớn.
– Xuất xứ của bài thơ (trích
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tiến
Dung lượng: 47,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)