ĐỀ+ĐÁP ÁN HSNK LÝ 8 TAM NÔNG 13-14
Chia sẻ bởi trần phạm du |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ+ĐÁP ÁN HSNK LÝ 8 TAM NÔNG 13-14 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤNG VÀ ĐÀO TẠO TAM NÔNG
KỲ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2013-2014
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1:( 4 điểm)
Hai người đi xe máy cùng khởi hành từ A đi về B. Người thứ nhất đi nửa quãng đường đầu với vận tốc 40km/h và nửa quãng đường sau với vận tốc 60km/h. Người thứ hai đi với vận tốc 40km/h trong nửa thời gian đầu với vận tốc 60km/h trong nửa thời gian còn lại. Hỏi ai tới đích B trước?
Bài 2: ( 5 điểm)
Thả 1 khối gỗ hình lập phương có cạnh a = 20 cm, trọng lượng riêng d = 9000 N/m3 vào chậu đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d1 = 12000 N/m3
a. Tính độ cao của khối gỗ chìm trong chất lỏng
b. Đổ nhẹ vào chậu 1 chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 8000 N/m3 sao cho chúng không trộn lẫn. Tìm chiều cao khối gỗ ngập trong chất lỏng d1 ( khối gỗ nằm hoàn toàn trong 2 chất lỏng)
c. Tính công để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong chất lỏng d1
Bài 3:( 4 điểm)
Có 2 bình cách nhiệt.Bình thứ nhất chứa m1= 3 Kg nước ở t1= 350C,bình thứ 2 chứa m2 = 2Kg nước ở t2 = 800C.Ngưới ta rót 1 lượng nước m từ bình 1 sang bình 2 ,sau khi có sự cân bằng nhiệt người ta lại rót 1 lượng m từ bình 2 sang bình 1.Tìm m và nhiệt độ cân bằng t1’ ở bình 1.Biết nhiệt độ cân bằng ở bình thứ 2 là t2’ = 600C và chỉ có nước trao đổi nhiệt với nhau.
Bài 4: ( 5 điểm)
Một người cao 170cm, mắt cách đỉnh đầu 10cm đứng trước một gương phẳng hình chữ nhật được treo thẳng đứng để quan sát ảnh của mình trong gương. Hỏi
a) Mép dưới của gương cách mặt đất ít nhất là bao nhiêu để người đó nhìn thấy ảnh của chân trong gương?
b) Mép trên của gương cách mặt đất nhiều nhất bao nhiêu để người đó thấy ảnh của đỉnh đầu trong gương?
c) Phải dùng gương có chiều cao tối thiểu là bao nhiêu để người đó có thể quan sát toàn bộ ảnh của mình trong gương.
d) Các kết quả trên có phụ thuộc vào khoảng cách từ người đó đến gương không? Vì sao?
Bài 5: ( 2 điểm) Một các cốc nổi trong một bình chứa nước, trong cốc có một hòn đá. Mực nước trong bình thay đỏi như thế nào so với lúc ban đầu nếu lấy hòn đá trong cốc ra và thả vào trong bình nước.
-------------------------------------Hết---------------------------------------------
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1: Gọi chiều dài cả quãng đường là S( S>0 km)
Thời gian đi nửa quãng đường đầu là
Thời gian đi nửa quãng đường sau là
Vận tốc trung bình của người thứ nhất là:
Gọi thời gian cả quãng đường là t( t>0 s)
Quãng đường người thứ hai đi trong thời gian đầu là:
Quãng đường người thứ hai đi trong thời gian sau là:
Vận tốc trung bình của người thứ hai là:
Do
Nên người thứ hai đến đích B trước.
Bài 2:
Vì khối gỗ nổi trong chất lỏng d1 nên ta có P = FA
Gọi x là phần gỗ chìm trong chất lỏng d1 lúc này khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lực P, lực đẩy Ácsimet của FA1 và FA2 của chất lỏng d1 và d2
Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm 1 đoạn y lực cần tác dụng vào khối gỗ lúc này là
với ,
Từ đó ta có =
Lực cần tác dụng tăng dần từ 0 (do y = 0) đến khi chìm hoàn toàn trong chất lỏng d1(do y = a-x) là
F = = 24 N
Nên Ftb = 12 N
Quãng đường khối gỗ di chuyển y = a- x = 0,15m
Vậy công cần thực hiện là A =
Bài 3:
+ Khi trút nước từ bình 1 sang bình 2 lượng nứơc m (kg) ở nhiệt độ t1 = 350C nó thu 1 nhiệt luợng: Q1 = mC(t‘2 – t1)= 25mC
Nhiệt lượng mà bình 2 tỏa ra: Q2 = m2C(t2 – t2‘)= 40C
Khi có cân bằng nhiệt: Q1 = Q2
Suy ra: 25mC = 40C
+ Khi trút m(kg) nước từ bình 2 sang bình 1 nhiệt lượng do nó toả ra là
Q3 = mC(t2‘ – t1’)=1
KỲ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2013-2014
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1:( 4 điểm)
Hai người đi xe máy cùng khởi hành từ A đi về B. Người thứ nhất đi nửa quãng đường đầu với vận tốc 40km/h và nửa quãng đường sau với vận tốc 60km/h. Người thứ hai đi với vận tốc 40km/h trong nửa thời gian đầu với vận tốc 60km/h trong nửa thời gian còn lại. Hỏi ai tới đích B trước?
Bài 2: ( 5 điểm)
Thả 1 khối gỗ hình lập phương có cạnh a = 20 cm, trọng lượng riêng d = 9000 N/m3 vào chậu đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d1 = 12000 N/m3
a. Tính độ cao của khối gỗ chìm trong chất lỏng
b. Đổ nhẹ vào chậu 1 chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 8000 N/m3 sao cho chúng không trộn lẫn. Tìm chiều cao khối gỗ ngập trong chất lỏng d1 ( khối gỗ nằm hoàn toàn trong 2 chất lỏng)
c. Tính công để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong chất lỏng d1
Bài 3:( 4 điểm)
Có 2 bình cách nhiệt.Bình thứ nhất chứa m1= 3 Kg nước ở t1= 350C,bình thứ 2 chứa m2 = 2Kg nước ở t2 = 800C.Ngưới ta rót 1 lượng nước m từ bình 1 sang bình 2 ,sau khi có sự cân bằng nhiệt người ta lại rót 1 lượng m từ bình 2 sang bình 1.Tìm m và nhiệt độ cân bằng t1’ ở bình 1.Biết nhiệt độ cân bằng ở bình thứ 2 là t2’ = 600C và chỉ có nước trao đổi nhiệt với nhau.
Bài 4: ( 5 điểm)
Một người cao 170cm, mắt cách đỉnh đầu 10cm đứng trước một gương phẳng hình chữ nhật được treo thẳng đứng để quan sát ảnh của mình trong gương. Hỏi
a) Mép dưới của gương cách mặt đất ít nhất là bao nhiêu để người đó nhìn thấy ảnh của chân trong gương?
b) Mép trên của gương cách mặt đất nhiều nhất bao nhiêu để người đó thấy ảnh của đỉnh đầu trong gương?
c) Phải dùng gương có chiều cao tối thiểu là bao nhiêu để người đó có thể quan sát toàn bộ ảnh của mình trong gương.
d) Các kết quả trên có phụ thuộc vào khoảng cách từ người đó đến gương không? Vì sao?
Bài 5: ( 2 điểm) Một các cốc nổi trong một bình chứa nước, trong cốc có một hòn đá. Mực nước trong bình thay đỏi như thế nào so với lúc ban đầu nếu lấy hòn đá trong cốc ra và thả vào trong bình nước.
-------------------------------------Hết---------------------------------------------
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1: Gọi chiều dài cả quãng đường là S( S>0 km)
Thời gian đi nửa quãng đường đầu là
Thời gian đi nửa quãng đường sau là
Vận tốc trung bình của người thứ nhất là:
Gọi thời gian cả quãng đường là t( t>0 s)
Quãng đường người thứ hai đi trong thời gian đầu là:
Quãng đường người thứ hai đi trong thời gian sau là:
Vận tốc trung bình của người thứ hai là:
Do
Nên người thứ hai đến đích B trước.
Bài 2:
Vì khối gỗ nổi trong chất lỏng d1 nên ta có P = FA
Gọi x là phần gỗ chìm trong chất lỏng d1 lúc này khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lực P, lực đẩy Ácsimet của FA1 và FA2 của chất lỏng d1 và d2
Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm 1 đoạn y lực cần tác dụng vào khối gỗ lúc này là
với ,
Từ đó ta có =
Lực cần tác dụng tăng dần từ 0 (do y = 0) đến khi chìm hoàn toàn trong chất lỏng d1(do y = a-x) là
F = = 24 N
Nên Ftb = 12 N
Quãng đường khối gỗ di chuyển y = a- x = 0,15m
Vậy công cần thực hiện là A =
Bài 3:
+ Khi trút nước từ bình 1 sang bình 2 lượng nứơc m (kg) ở nhiệt độ t1 = 350C nó thu 1 nhiệt luợng: Q1 = mC(t‘2 – t1)= 25mC
Nhiệt lượng mà bình 2 tỏa ra: Q2 = m2C(t2 – t2‘)= 40C
Khi có cân bằng nhiệt: Q1 = Q2
Suy ra: 25mC = 40C
+ Khi trút m(kg) nước từ bình 2 sang bình 1 nhiệt lượng do nó toả ra là
Q3 = mC(t2‘ – t1’)=1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần phạm du
Dung lượng: 95,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)