Đề + Đáp án HSG Văn 9
Chia sẻ bởi Trần Văn Phú |
Ngày 12/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Đề + Đáp án HSG Văn 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH THỦY
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
NĂM HỌC: 2012 - 2013
Môn: Ngữ văn
Thời gian : 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề thi có 01 trang
I. Câu I (4,0 điểm): Em hãy viết một đoạn văn, gọi tên và phân tích tác dụng của các phép tu từ được dùng trong đoạn thơ sau:
" Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim."
(Phạm Tiến Duật- Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ngữ văn 9, tập 1)
II. Câu II (4,0 điểm): Đọc phần văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết... Một người như thế ấy!...Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng...Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn...
Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác...” (Nam Cao - Lão Hạc, Ngữ văn 8, tập 1)
a) Theo em, phần văn bản trên là lời độc thoại hay độc thoại nội tâm? Giải thích ngắn gọn lý do.
b) Từ nội dung đoạn trích và toàn tác phẩm, em hiểu các câu văn sau như thế nào? “Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn...Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác...”
III. Câu III (12 điểm): Cảm nhận của em về nhân vật Thúy Kiều sau khi học các đoạn trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du (SGK Ngữ văn 9, Tập 1).
------- Hết -------
Họ và tên thí sinh:…………………… ……………SBD:………
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH THỦY
-----------------------------
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
Năm học: 2012 - 2013
Hướng dẫn chấm Môn: Ngữ văn
Hướng dẫn có 03 trang
.................................
CÂU
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
ĐIỂM
Câu I
(4,0đ)
* Yêu cầu chung:
- HS viết được đoạn văn ngắn chặt chẽ, rành mạch theo cách trình bày nội dung tùy chọn, diễn đạt lưu loát. Trình bày đúng, chữ rõ ràng, viết đúng chính tả và ngữ pháp.
- Nếu HS không trình bày thành một đoạn văn thì không cho quá nửa số điểm của bài này.
* Yêu cầu cụ thể:
- Giới thiệu TG, TP, vị trí đoạn thơ, dẫn đoạn thơ.
0,5
- Khái quát ý đoạn thơ: Chiến tranh ngày càng khốc liệt, bom đạn Mỹ làm cho chiếc xe ngày càng biến dạng; nhưng xe vẫn chạy ra chiến trường....
0,5
- Chỉ ra các PTT được sử dụng và hiệu quả nghệ thuật :
+ Các điệp ngữ: không có
+ Các hình ảnh liệt kê: không có kính, không có đèn, không có mui, thùng xe xước...
=> nhấn mạnh hoàn cảnh khốc liệt của chiến tranh.
1,0
+ Đối lập giữa hai phương diện vật chất và tinh thần... Các từ ngữ : không có, vẫn, chỉ cần có.. làm cho ý thơ, giọng thơ thêm mạnh mẽ, hào hùng.
0,5
+ Hoán dụ: Trái tim là hình ảnh hoán dụ tuy không mới mẻ nhưng đầy ý vị : Người lính có lòng yêu nước nồng nhiệt, sẵn sàng quyết chí chiến đấu hy sinh vì sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Đó là cội nguồn sức mạnh. Tác giả lý giải bất ngờ mà hợp lý...
1,0
- HS có thể nêu cảm nghĩ của mình về đoạn thơ, về tác giả, về anh bộ đội thời chống Mỹ, về bài học truyền thống...
0,5
Câu 2
(4,0đ)
Yêu cầu chung: Hiểu được yêu cầu của đề. Diễn đạt rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lời văn trong sáng. Trình bày đúng, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả và ngữ pháp.
Yêu cầu cụ thể: Trên cơ sở nắm được nội dung tác phẩm, hình tượng nhân vật lão Hạc, nhân vật “tôi
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
NĂM HỌC: 2012 - 2013
Môn: Ngữ văn
Thời gian : 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề thi có 01 trang
I. Câu I (4,0 điểm): Em hãy viết một đoạn văn, gọi tên và phân tích tác dụng của các phép tu từ được dùng trong đoạn thơ sau:
" Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim."
(Phạm Tiến Duật- Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ngữ văn 9, tập 1)
II. Câu II (4,0 điểm): Đọc phần văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết... Một người như thế ấy!...Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng...Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn...
Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác...” (Nam Cao - Lão Hạc, Ngữ văn 8, tập 1)
a) Theo em, phần văn bản trên là lời độc thoại hay độc thoại nội tâm? Giải thích ngắn gọn lý do.
b) Từ nội dung đoạn trích và toàn tác phẩm, em hiểu các câu văn sau như thế nào? “Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn...Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác...”
III. Câu III (12 điểm): Cảm nhận của em về nhân vật Thúy Kiều sau khi học các đoạn trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du (SGK Ngữ văn 9, Tập 1).
------- Hết -------
Họ và tên thí sinh:…………………… ……………SBD:………
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH THỦY
-----------------------------
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
Năm học: 2012 - 2013
Hướng dẫn chấm Môn: Ngữ văn
Hướng dẫn có 03 trang
.................................
CÂU
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
ĐIỂM
Câu I
(4,0đ)
* Yêu cầu chung:
- HS viết được đoạn văn ngắn chặt chẽ, rành mạch theo cách trình bày nội dung tùy chọn, diễn đạt lưu loát. Trình bày đúng, chữ rõ ràng, viết đúng chính tả và ngữ pháp.
- Nếu HS không trình bày thành một đoạn văn thì không cho quá nửa số điểm của bài này.
* Yêu cầu cụ thể:
- Giới thiệu TG, TP, vị trí đoạn thơ, dẫn đoạn thơ.
0,5
- Khái quát ý đoạn thơ: Chiến tranh ngày càng khốc liệt, bom đạn Mỹ làm cho chiếc xe ngày càng biến dạng; nhưng xe vẫn chạy ra chiến trường....
0,5
- Chỉ ra các PTT được sử dụng và hiệu quả nghệ thuật :
+ Các điệp ngữ: không có
+ Các hình ảnh liệt kê: không có kính, không có đèn, không có mui, thùng xe xước...
=> nhấn mạnh hoàn cảnh khốc liệt của chiến tranh.
1,0
+ Đối lập giữa hai phương diện vật chất và tinh thần... Các từ ngữ : không có, vẫn, chỉ cần có.. làm cho ý thơ, giọng thơ thêm mạnh mẽ, hào hùng.
0,5
+ Hoán dụ: Trái tim là hình ảnh hoán dụ tuy không mới mẻ nhưng đầy ý vị : Người lính có lòng yêu nước nồng nhiệt, sẵn sàng quyết chí chiến đấu hy sinh vì sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Đó là cội nguồn sức mạnh. Tác giả lý giải bất ngờ mà hợp lý...
1,0
- HS có thể nêu cảm nghĩ của mình về đoạn thơ, về tác giả, về anh bộ đội thời chống Mỹ, về bài học truyền thống...
0,5
Câu 2
(4,0đ)
Yêu cầu chung: Hiểu được yêu cầu của đề. Diễn đạt rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lời văn trong sáng. Trình bày đúng, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả và ngữ pháp.
Yêu cầu cụ thể: Trên cơ sở nắm được nội dung tác phẩm, hình tượng nhân vật lão Hạc, nhân vật “tôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Phú
Dung lượng: 75,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)