Đề đáp án HSG Sử 9
Chia sẻ bởi Cam My |
Ngày 16/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Đề đáp án HSG Sử 9 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
THỜI GIAN : 150’ ; NĂM HỌC: 2008-2009
ĐỀ BÀI
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6 câu, mỗi câu đúng 0,5 điểm, tổng 3 điểm)
Chọn đáp án đúng cho nhứng câu hỏi sau
Câu 1. Em hiểu từ “phong cách” trong “phong cách Hồ Chí Minh” có nghĩa là gì?.
A. Đặc điểm có tính hệ thống về tư tưởng và nghệ thuật, biểu hiện trong sáng tác của một nghệ sĩ hay trong các sáng rác nói chung thuộc cùng một thể loại.
B.Lối sống cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, ứng xử tạo nên cái riêng của một người nao đó.
C. Dạng ngôn ngữ sử dụng theo yêu cầu chức năng điển hình nào đó, khác với những dạng khác về đặc điểm từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2. Trong các câu sau câu nào là câu ghép...?
A. Nghệ thuật nói nhiều tới, tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng.
B. Tác phẩm vừa là kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa là sự dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng.
C. Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng nhẵng vật liệu, mượn ở thực tại.
D. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được
Câu 3. Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của Mác két”.
A. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất.
B. Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó
C. Cần kích thích khoa học kỹ thuật phát hiện nhưng không phải bằng con đường chạy đua vũ trang.
D. Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân.
Câu 4. Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến của các sự việc trong Truyện Kiều của Nguyễn Du?
A. Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc
B. Gặp gỡ và đính ước – Gia biến và lưu lạc – Đoàn tụ
C. Gia biến và lưu lạc – Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước
D. Gia biến và lưu lạc - gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ
Câu 5. Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của hai câu thơ sau?
Ánh trăng in phăng phắc
Đủ cho ta giật mình
(Ánh trăng - Nguyễn Duy)
A. Tác giả nhận ra ánh trăng sáng quá trong một không gian im phăng phắc nên giật mình.
B. Ánh trăng làm ta giật mình nhớ về những kỉ niệm xưa
C. Ánh trăng làm thức tỉnh mỗi chúng ta: Trăng chính là bạn – nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở con người về lẽ sống thuỷ chung.
Câu 6. Bài thơ nào sau đây của Hồ Chí Minh không có hình tượng trăng?
A. Tức cảnh Pắc bó C. Tin thắng trận
B. Cảnh khuya D. Rằm tháng giêng
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1. Đoạn văn (2 điểm)
Bằng đoạn văn khoảng 8 câu, có sử dụng biện pháp tu từ so sánh (gạch chân biên pháp đó). Em hãy giới thiệu bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt.
Câu 2. (5 điểm)
Vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn trong bài thơ về Tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
ĐÁP ÁN
1.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
A
D
B
C
A
a. Về hình thức: Trình bày đúng yêu cầu đoạn văn: Số câu 7(8 câu. Không mắc lỗi về từ ngữ, chính tả diễn đạt, sử dụng đúng biện pháp tu từ so sánh.
b.Về nội dung:
Giới thiệu được hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Bếp lửa” ấn tượng về bài thơ: Những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình người chán và hình ảnh người bà giàu tình yêu thương, giàu đức hi sinh trong bài thơ bếp lửa.
- Nghệ thuật nổi bật của bài thơ: Nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận.
Câu 2. 5 điểm. (Là để mở học sinh có thể trình bày: cảm nhận (suy nghĩ, bình luận....)
a. Về hình thức: (1 điểm)
Đảm bảo các yêu cầu của văn nghị luận, luận cứ
THỜI GIAN : 150’ ; NĂM HỌC: 2008-2009
ĐỀ BÀI
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6 câu, mỗi câu đúng 0,5 điểm, tổng 3 điểm)
Chọn đáp án đúng cho nhứng câu hỏi sau
Câu 1. Em hiểu từ “phong cách” trong “phong cách Hồ Chí Minh” có nghĩa là gì?.
A. Đặc điểm có tính hệ thống về tư tưởng và nghệ thuật, biểu hiện trong sáng tác của một nghệ sĩ hay trong các sáng rác nói chung thuộc cùng một thể loại.
B.Lối sống cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, ứng xử tạo nên cái riêng của một người nao đó.
C. Dạng ngôn ngữ sử dụng theo yêu cầu chức năng điển hình nào đó, khác với những dạng khác về đặc điểm từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2. Trong các câu sau câu nào là câu ghép...?
A. Nghệ thuật nói nhiều tới, tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng.
B. Tác phẩm vừa là kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa là sự dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng.
C. Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng nhẵng vật liệu, mượn ở thực tại.
D. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được
Câu 3. Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của Mác két”.
A. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất.
B. Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó
C. Cần kích thích khoa học kỹ thuật phát hiện nhưng không phải bằng con đường chạy đua vũ trang.
D. Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân.
Câu 4. Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến của các sự việc trong Truyện Kiều của Nguyễn Du?
A. Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc
B. Gặp gỡ và đính ước – Gia biến và lưu lạc – Đoàn tụ
C. Gia biến và lưu lạc – Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước
D. Gia biến và lưu lạc - gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ
Câu 5. Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của hai câu thơ sau?
Ánh trăng in phăng phắc
Đủ cho ta giật mình
(Ánh trăng - Nguyễn Duy)
A. Tác giả nhận ra ánh trăng sáng quá trong một không gian im phăng phắc nên giật mình.
B. Ánh trăng làm ta giật mình nhớ về những kỉ niệm xưa
C. Ánh trăng làm thức tỉnh mỗi chúng ta: Trăng chính là bạn – nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở con người về lẽ sống thuỷ chung.
Câu 6. Bài thơ nào sau đây của Hồ Chí Minh không có hình tượng trăng?
A. Tức cảnh Pắc bó C. Tin thắng trận
B. Cảnh khuya D. Rằm tháng giêng
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1. Đoạn văn (2 điểm)
Bằng đoạn văn khoảng 8 câu, có sử dụng biện pháp tu từ so sánh (gạch chân biên pháp đó). Em hãy giới thiệu bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt.
Câu 2. (5 điểm)
Vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn trong bài thơ về Tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
ĐÁP ÁN
1.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
A
D
B
C
A
a. Về hình thức: Trình bày đúng yêu cầu đoạn văn: Số câu 7(8 câu. Không mắc lỗi về từ ngữ, chính tả diễn đạt, sử dụng đúng biện pháp tu từ so sánh.
b.Về nội dung:
Giới thiệu được hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Bếp lửa” ấn tượng về bài thơ: Những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình người chán và hình ảnh người bà giàu tình yêu thương, giàu đức hi sinh trong bài thơ bếp lửa.
- Nghệ thuật nổi bật của bài thơ: Nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận.
Câu 2. 5 điểm. (Là để mở học sinh có thể trình bày: cảm nhận (suy nghĩ, bình luận....)
a. Về hình thức: (1 điểm)
Đảm bảo các yêu cầu của văn nghị luận, luận cứ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cam My
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)