đề & đáp án HSG sử 9
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Huyền |
Ngày 16/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: đề & đáp án HSG sử 9 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HUYỆN BẮC QUANG
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM 2009-2010
MÔN THI : LỊCH SỬ - LỚP 9
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
I-LỊCH SỬ VIỆT NAM (10 điểm):
Câu 1 ( 4 điểm):
Nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các sĩ phu tiêu biểu ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX ? Trình bày ý nghĩa lịch sử của phong trào cải cách này?
Câu 2 (4 điểm):
Nêu những chính sách về kinh tế của thực dân Pháp trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) ở Việt Nam? Tác hại của chính sách đó đối với kinh tế nước ta như thế nào ?
Câu 3( 2 điểm):
Vì sao các phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta đầu thế kỉ XX đều bị thất bại ?
II- LỊCH SỬ THẾ GIỚI (10 điểm):
Câu 1 ( 5 điểm):
Trình bày sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? Tại sao nói: “Nước Nhật đã đánh mất 10 năm cuối cùng của thế kỉ XX” ?
Câu 2 ( 5 điểm ):
Phân tích tình hình thế giới sau“chiến tranh lạnh”?
------------------***-------------------
Họ và tên thí sinh:………………………………..Số báo danh:…………..
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HUYỆN BẮC QUANG
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ-LỚP 9
KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM 2009-2010
Câu
Nội dung
Điểm
Lịch Sử Việt Nam:
Câu 1
(4 điểm)
-----------
Câu 2
(4 điểm)
-----------
Câu 3
(2 điểm)
* Nội dung chính của các đề nghị cải cách:
Trước tình trạng đất nước ngày càng nguy khốn, xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh có thể đương đầu với kẻ thù, một số quan lại, sĩ phu đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị cải cách đổi mới trên các lĩnh vực nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá của nhà nước.
- Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai hoang và khai mỏ, buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
- Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở 3 cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài.
- Từ 1863-1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi 30 bản điều trần, đề cập đến nhiều vấn đề như : kinh tế, chính trị, pháp luật, tôn giáo…
- Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng 2 bản “Thời vụ sách” đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước .
* Tuy không được thực hiện nhưng các đề nghị cải cách cuối thế kỷ XIX có ý nghĩa lịch sử:
- Gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào những tư tưởng phong kiến bảo thủ, lỗi thời, đồng thời cũng phản ánh những nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
- Những tư tưởng cải cách này góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
---------------------------------------------------------------------------
*Chính sách kinh tế:
- Nông nghiệp: đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, phát canh thu tô.
- Công nghiệp: tập trung khai thác mỏ và kim loại; mở một số nhà máy xi măng, gạch ngói, điện nước, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm, rượu, đường, vải, sợi…
- Thương nghiệp: độc chiếm thị trường mua bán hàng hoá, nguyên liệu, thu thuế.
- Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường việc bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
- Tài chính: Đánh thuế nặng để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hoá Pháp nhập vào đánh thuế nhẹ hoặc miễn thuế, hàng hoá các nước khác nhập vào Việt Nam đánh thuế cao.
* Tác hại: Những chính sách đó làm cho nền kinh tế nước ta vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào kinh tế Pháp; công thương nghiệp không phát triển được; đời sống nhân dân cực khổ và bị bần cùng hoá.
----------------------------------------------------------------------------
Các phong trào yêu nước chống
HUYỆN BẮC QUANG
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM 2009-2010
MÔN THI : LỊCH SỬ - LỚP 9
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
I-LỊCH SỬ VIỆT NAM (10 điểm):
Câu 1 ( 4 điểm):
Nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các sĩ phu tiêu biểu ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX ? Trình bày ý nghĩa lịch sử của phong trào cải cách này?
Câu 2 (4 điểm):
Nêu những chính sách về kinh tế của thực dân Pháp trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) ở Việt Nam? Tác hại của chính sách đó đối với kinh tế nước ta như thế nào ?
Câu 3( 2 điểm):
Vì sao các phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta đầu thế kỉ XX đều bị thất bại ?
II- LỊCH SỬ THẾ GIỚI (10 điểm):
Câu 1 ( 5 điểm):
Trình bày sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? Tại sao nói: “Nước Nhật đã đánh mất 10 năm cuối cùng của thế kỉ XX” ?
Câu 2 ( 5 điểm ):
Phân tích tình hình thế giới sau“chiến tranh lạnh”?
------------------***-------------------
Họ và tên thí sinh:………………………………..Số báo danh:…………..
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HUYỆN BẮC QUANG
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ-LỚP 9
KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM 2009-2010
Câu
Nội dung
Điểm
Lịch Sử Việt Nam:
Câu 1
(4 điểm)
-----------
Câu 2
(4 điểm)
-----------
Câu 3
(2 điểm)
* Nội dung chính của các đề nghị cải cách:
Trước tình trạng đất nước ngày càng nguy khốn, xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh có thể đương đầu với kẻ thù, một số quan lại, sĩ phu đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị cải cách đổi mới trên các lĩnh vực nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá của nhà nước.
- Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai hoang và khai mỏ, buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
- Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở 3 cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài.
- Từ 1863-1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi 30 bản điều trần, đề cập đến nhiều vấn đề như : kinh tế, chính trị, pháp luật, tôn giáo…
- Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng 2 bản “Thời vụ sách” đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước .
* Tuy không được thực hiện nhưng các đề nghị cải cách cuối thế kỷ XIX có ý nghĩa lịch sử:
- Gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào những tư tưởng phong kiến bảo thủ, lỗi thời, đồng thời cũng phản ánh những nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
- Những tư tưởng cải cách này góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
---------------------------------------------------------------------------
*Chính sách kinh tế:
- Nông nghiệp: đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, phát canh thu tô.
- Công nghiệp: tập trung khai thác mỏ và kim loại; mở một số nhà máy xi măng, gạch ngói, điện nước, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm, rượu, đường, vải, sợi…
- Thương nghiệp: độc chiếm thị trường mua bán hàng hoá, nguyên liệu, thu thuế.
- Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường việc bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
- Tài chính: Đánh thuế nặng để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hoá Pháp nhập vào đánh thuế nhẹ hoặc miễn thuế, hàng hoá các nước khác nhập vào Việt Nam đánh thuế cao.
* Tác hại: Những chính sách đó làm cho nền kinh tế nước ta vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào kinh tế Pháp; công thương nghiệp không phát triển được; đời sống nhân dân cực khổ và bị bần cùng hoá.
----------------------------------------------------------------------------
Các phong trào yêu nước chống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Huyền
Dung lượng: 73,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)