Đề Đáp án HSG sử 9
Chia sẻ bởi Lê Văn Điệp |
Ngày 16/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Đề Đáp án HSG sử 9 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: Lịch sử
Thời gian thi: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1 (2,0 điểm)
Quan hệ Mĩ - Liên Xô trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai có gì khác nhau? Tại sao có sự khác nhau đó?
Câu 2 (4,0 điểm)
Nguyên nhân ra đời của tổ chức ASEAN là gì? Tại sao nói sự phát triển của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali - Inđônêxia tháng 2 năm 1976.
Câu 3 (6 điểm)
Lập bảng so sánh hai xu hướng cứu nước bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh về các mặt: chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện, ảnh hưởng, kết quả, hạn chế và tác dụng? Tại sao các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đều thất bại ?
Câu 4 (5 điểm)
Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam thực dân Pháp đã thi hành các chính sách về kinh tế như thế nào? Mục đích của chính sách đó? Nêu những tác động của chính sách đó đến nền kinh tế Việt Nam?
Câu 5 (3 điểm)
Hãy trình bày hiểu biết của bản thân về các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX bằng cách hoàn tất thông tin theo mẫu sau:
Phong trào
Thời gian
Mục đích
Hình thức và nội dung hoạt động chủ yếu
........................................Hết..............................................
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: Lịch sử
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
Quan hệ Mĩ - Liên Xô trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai có gì khác nhau? Tại sao có sự khác nhau đó?
2,0 đ
* Quan hệ Mĩ - Liên Xô: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô là đồng minh. Sau chiến tranh, Mĩ và Liên Xô nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trạng “chiến tranh lạnh”.
0.75
* Giải thích
- Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa phát xít là kẻ thù chung của cả Liên Xô và Mĩ nên hai nước buộc phải liên minh với nhau.
0,5
- Sau chiến tranh, Mĩ và Liên Xô có sự đối lập về mục tiêu và chiến lược:
0,25
+ Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình và an ninh thế giới, bảo vệ thành quả của CNXH;
0,25
+ Mĩ chống phá Liên Xô và các nước XHCN, âm mưu làm bá chủ thế giới. Từ sự đối lập trên, Mĩ và Liên Xô đã nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu.
0,25
Câu 2
Nguyên nhân ra đời của tổ chức ASEAN là gì? Tại sao nói sự phát triển của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali - Inđônêxia tháng 2 năm 1976.
4,0 đ
* Nguyên nhân ra đời của tổ chức ASEAN
- Sau khi giành được độc lập và đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước , nhiều nước Đông Nam Á đã chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác, phát triển, đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài với khu vực, nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương ngày càng không thuận lợi, khó tránh khỏi thất bại...
- Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của các nước Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Thái Lan.
* Hiệp ước Ba li - Inđônêxia tháng 2-1976
- Trong bối cảnh lịch sử mới ở Đông Nam Á, Mĩ thất bại hoàn toàn trong cuộc chiến tranh Việt Nam, cách mạng ba nước Đông Dương thắng lợi, tháng 2/1976 ASAEAN họp Hội nghị thượng đỉnh lần thứ I tại Bali (Inđônêxia). Các nhà lãnh đạo ASEAN đã ký kết các văn kiện quan trọng Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (Hiệp ước Bali).
+Hiệp ước đã xác định những xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ của các nước Đôngg Nam Á như tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước thành viên, hợp tác cùng phát triển.
- Như vậy, Hội nghị thượng đỉnh Bali
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: Lịch sử
Thời gian thi: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1 (2,0 điểm)
Quan hệ Mĩ - Liên Xô trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai có gì khác nhau? Tại sao có sự khác nhau đó?
Câu 2 (4,0 điểm)
Nguyên nhân ra đời của tổ chức ASEAN là gì? Tại sao nói sự phát triển của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali - Inđônêxia tháng 2 năm 1976.
Câu 3 (6 điểm)
Lập bảng so sánh hai xu hướng cứu nước bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh về các mặt: chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện, ảnh hưởng, kết quả, hạn chế và tác dụng? Tại sao các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đều thất bại ?
Câu 4 (5 điểm)
Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam thực dân Pháp đã thi hành các chính sách về kinh tế như thế nào? Mục đích của chính sách đó? Nêu những tác động của chính sách đó đến nền kinh tế Việt Nam?
Câu 5 (3 điểm)
Hãy trình bày hiểu biết của bản thân về các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX bằng cách hoàn tất thông tin theo mẫu sau:
Phong trào
Thời gian
Mục đích
Hình thức và nội dung hoạt động chủ yếu
........................................Hết..............................................
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: Lịch sử
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
Quan hệ Mĩ - Liên Xô trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai có gì khác nhau? Tại sao có sự khác nhau đó?
2,0 đ
* Quan hệ Mĩ - Liên Xô: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô là đồng minh. Sau chiến tranh, Mĩ và Liên Xô nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trạng “chiến tranh lạnh”.
0.75
* Giải thích
- Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa phát xít là kẻ thù chung của cả Liên Xô và Mĩ nên hai nước buộc phải liên minh với nhau.
0,5
- Sau chiến tranh, Mĩ và Liên Xô có sự đối lập về mục tiêu và chiến lược:
0,25
+ Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình và an ninh thế giới, bảo vệ thành quả của CNXH;
0,25
+ Mĩ chống phá Liên Xô và các nước XHCN, âm mưu làm bá chủ thế giới. Từ sự đối lập trên, Mĩ và Liên Xô đã nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu.
0,25
Câu 2
Nguyên nhân ra đời của tổ chức ASEAN là gì? Tại sao nói sự phát triển của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali - Inđônêxia tháng 2 năm 1976.
4,0 đ
* Nguyên nhân ra đời của tổ chức ASEAN
- Sau khi giành được độc lập và đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước , nhiều nước Đông Nam Á đã chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác, phát triển, đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài với khu vực, nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương ngày càng không thuận lợi, khó tránh khỏi thất bại...
- Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của các nước Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Thái Lan.
* Hiệp ước Ba li - Inđônêxia tháng 2-1976
- Trong bối cảnh lịch sử mới ở Đông Nam Á, Mĩ thất bại hoàn toàn trong cuộc chiến tranh Việt Nam, cách mạng ba nước Đông Dương thắng lợi, tháng 2/1976 ASAEAN họp Hội nghị thượng đỉnh lần thứ I tại Bali (Inđônêxia). Các nhà lãnh đạo ASEAN đã ký kết các văn kiện quan trọng Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (Hiệp ước Bali).
+Hiệp ước đã xác định những xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ của các nước Đôngg Nam Á như tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước thành viên, hợp tác cùng phát triển.
- Như vậy, Hội nghị thượng đỉnh Bali
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Điệp
Dung lượng: 99,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)