Đề, đáp án HSG lý 9 năm 2015 CK
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 14/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Đề, đáp án HSG lý 9 năm 2015 CK thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT THANH OAI
TRƯỜNG THCS CỰ KHÊ
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9
MÔN VẬT LÝ
NĂM HỌC: 2015 - 2016
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (4 điểm). Dùng lực kế để đo trọng lượng một vật bằng nhôm nhúng chìm trong nước, ta thu được kết quả là 175N. Tính trọng lượng của vật đó ở ngoài không khí .
Cho biết trọng lượng riêng của nhôm là 27000N/ m, của nước là 10 000N/m
Câu 2 (4 điểm). Một bình hình trụ có bán kính đáy R= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t= 20c. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R= 10cm ở nhiệt độ t= 40c vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu.
Cho khối lượng riêng của nước D= 1000kg/m và của nhôm D= 2700kg/m, nhiệt dung riêng của nước C= 4200J/kg.K và của nhôm C= 880J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường.
a. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt.
b. Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t= 15c vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của dầu D= 800kg/m và C= 2800J/kg.K.
Xác định: Nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt? Áp lực của quả cầu lên đáy bình?
Câu 3 (6,0 điểm). Cho 3 điện trở có giá trị như nhau bằng R0, được mắc với nhau theo những cách khác nhau. Lần lượt nối các đoạn mạch đó vào một nguồn điện không đổi luôn mắc nối tiếp với một điện trở r. Khi 3 điện trở trên mắc nối tiếp (cách 1), hoặc khi 3 điện trở trên mắc song song (cách 2) thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở đều bằng 0,2A.
a. Xác định cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R0 trong những cách mắc còn lại.
b. Trong mọi cách mắc trên, cách mắc nào tiêu thụ điện năng ít nhất? Nhiều nhất?
c. Cần ít nhất bao nhiêu điện trở R0 và mắc chúng như thế nào vào nguồn điện không đổi có điện trở r nói trên để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R0 đều bằng 0,1A?
Câu 4 (6,0 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện U có hiệu điện thế không đổi là 21V; R = 4,5Ω, R1 = 3Ω, bóng đèn có điện trở không đổi RĐ = 4,5Ω. Ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể.
a. Khi khóa K đóng, con chạy C của biến trở ở vị trí điểm N, thì ampe kế chỉ 4A. Tìm giá trị của R2.
b. Xác định giá trị của đoạn biến trở RX ( từ M tới C) để đèn tối nhất khi khóa K mở.
c. Khi khóa K mở, dịch con chạy C từ M đến N thì độ sáng của đèn thay đổi thế nào? Giải thích.
-------HẾT------
PHÒNG GD & ĐT THANH OAI
TRƯỜNG THCS CỰ KHÊ
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
MÔN VẬT LÝ
NĂM HỌC: 2015 - 2016
Câu
Nội dung
Câu 1
(4đ)
Gọi V là thể tích của vật nhôm, P là trọng lượng của nó ở ngoài không khí, P1 là trọng lượng của vật đo trong nước, d1 và d2 lần lượt là trọng lượng riêng của nhôm và nước. (0,5điểm)
Ở ngoài không khí, trọng lượng của vật là :
P =d1.V ( 0,5điểm )
Khi nhúng vật chìm vào nước,thể tích lượng nước bị nó chiếm chỗ cũng bằng V. Lực đẩy Ác si mét do nước tác dụng vào vật có chiều ngược với P và độ lớn bằng F = d2.V (0,5điểm)
Do đó, trọng lượng của vật đo trong nước là :
P1= P – F = d1.V – d2.V = (d1 –d2).V (0,5điểm)
Suy ra (0,5điểm)
P =d1.V = (0,5điểm)
Câu 2
a)
(2đ)
Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt:
- Khối lượng của nước trong bình là:
m= V.D= (R.R- .R).D 10,467 (kg
TRƯỜNG THCS CỰ KHÊ
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9
MÔN VẬT LÝ
NĂM HỌC: 2015 - 2016
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (4 điểm). Dùng lực kế để đo trọng lượng một vật bằng nhôm nhúng chìm trong nước, ta thu được kết quả là 175N. Tính trọng lượng của vật đó ở ngoài không khí .
Cho biết trọng lượng riêng của nhôm là 27000N/ m, của nước là 10 000N/m
Câu 2 (4 điểm). Một bình hình trụ có bán kính đáy R= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t= 20c. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R= 10cm ở nhiệt độ t= 40c vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu.
Cho khối lượng riêng của nước D= 1000kg/m và của nhôm D= 2700kg/m, nhiệt dung riêng của nước C= 4200J/kg.K và của nhôm C= 880J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường.
a. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt.
b. Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t= 15c vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của dầu D= 800kg/m và C= 2800J/kg.K.
Xác định: Nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt? Áp lực của quả cầu lên đáy bình?
Câu 3 (6,0 điểm). Cho 3 điện trở có giá trị như nhau bằng R0, được mắc với nhau theo những cách khác nhau. Lần lượt nối các đoạn mạch đó vào một nguồn điện không đổi luôn mắc nối tiếp với một điện trở r. Khi 3 điện trở trên mắc nối tiếp (cách 1), hoặc khi 3 điện trở trên mắc song song (cách 2) thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở đều bằng 0,2A.
a. Xác định cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R0 trong những cách mắc còn lại.
b. Trong mọi cách mắc trên, cách mắc nào tiêu thụ điện năng ít nhất? Nhiều nhất?
c. Cần ít nhất bao nhiêu điện trở R0 và mắc chúng như thế nào vào nguồn điện không đổi có điện trở r nói trên để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R0 đều bằng 0,1A?
Câu 4 (6,0 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện U có hiệu điện thế không đổi là 21V; R = 4,5Ω, R1 = 3Ω, bóng đèn có điện trở không đổi RĐ = 4,5Ω. Ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể.
a. Khi khóa K đóng, con chạy C của biến trở ở vị trí điểm N, thì ampe kế chỉ 4A. Tìm giá trị của R2.
b. Xác định giá trị của đoạn biến trở RX ( từ M tới C) để đèn tối nhất khi khóa K mở.
c. Khi khóa K mở, dịch con chạy C từ M đến N thì độ sáng của đèn thay đổi thế nào? Giải thích.
-------HẾT------
PHÒNG GD & ĐT THANH OAI
TRƯỜNG THCS CỰ KHÊ
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
MÔN VẬT LÝ
NĂM HỌC: 2015 - 2016
Câu
Nội dung
Câu 1
(4đ)
Gọi V là thể tích của vật nhôm, P là trọng lượng của nó ở ngoài không khí, P1 là trọng lượng của vật đo trong nước, d1 và d2 lần lượt là trọng lượng riêng của nhôm và nước. (0,5điểm)
Ở ngoài không khí, trọng lượng của vật là :
P =d1.V ( 0,5điểm )
Khi nhúng vật chìm vào nước,thể tích lượng nước bị nó chiếm chỗ cũng bằng V. Lực đẩy Ác si mét do nước tác dụng vào vật có chiều ngược với P và độ lớn bằng F = d2.V (0,5điểm)
Do đó, trọng lượng của vật đo trong nước là :
P1= P – F = d1.V – d2.V = (d1 –d2).V (0,5điểm)
Suy ra (0,5điểm)
P =d1.V = (0,5điểm)
Câu 2
a)
(2đ)
Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt:
- Khối lượng của nước trong bình là:
m= V.D= (R.R- .R).D 10,467 (kg
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 253,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)