De-dap an hsg huyen trangbom
Chia sẻ bởi Phạm Thi Liên Phương |
Ngày 14/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: de-dap an hsg huyen trangbom thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT TRẢNG BOM
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 NĂM HỌC 2008 – 2009
ĐỀ THI MÔN : VẬT LÝ (vòng 2)
Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1 :
Một chiếc thuyền đi xuôi dòng nước một quãng đường 7 km, rồi đỗ lại một bến nghỉ 15 phút , sau đó đi ngược về nơi xuất phát. Thời gian từ lúc xuất phát đến lúc về tới nơi là 2giờ 45 phút . Vận tốc của thuyền trong nước không chảy là 6 km /h. Tính vận tốc chảy của dòng sông.
Bài 2 :
Một nhiệt lượng kế đựng nước và một khối nước đá có khối lượng 200g nổi trên mặt nước. Tất cả ở 00C.
a)Tính thể tích phần nước đá nổi trên mặt nước. Cho khối lượng riêng của nước đá và của nước lần lượt là 0,92g/cm3; 1g/cm3.
b) Cho vào nhiệt lượng kế một thỏi nhôm có khối lượng 100g ở 1000C. Tính khối lượng nước đá tan thành nước và xác định nhiệt độ cân bằng của hệ lúc này Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kgK, nhiệt độ nóng chảy của nước đá là = 3,4 .105 J/kg.
Bài 3:
Hai gương phẳng (G1), (G2) có mặt phản xạ hợp với nhau tạo thành góc O có số đo= 600 như hình vẽ.
a) Chiếu một chùm sáng hẹp SI tới (G1) chùm này phản xạ theo phương I J và phản xạ trên gương (G2) theo phương JR Tính góc hợp bởi các tia SI và JR .
b) Giữ (G1) đứng yên, cho (G2) quay quanh cạnh chung OO’của hai gương một góc= 100. Phương của tia JR
thay đổi như thế nào?
Bài 4:
Cho hệ cơ như hình vẽ. Biết m1= 1,2 kg; MN = 240cm,
NQ = 80cm. Hãy xác định trọng lượng P2 của m2 để hệ thống
trên cân bằng trong hai trường hợp sau đây:
a) Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và các lực ma sát .
b) Trọng lượng của mỗi ròng rọc động là 1N và hiệu suất của
mặt phẳng nghiêng là 0,8 (bỏ qua ma sát các ổ trục của ròng rọc)
Bài 5:
Cho mạch điện như hình vẽ . Biết R1= 4; R2 =12;
R3 = 3; R4 = R5 = 6. Điện trở của ampe kế A và dây nối không đáng kể .
a) Khi khóa K mở , ampe kế chỉ 1A. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở .
b) Đóng khóa K, giữ nguyên hiệu điện thế UAB như trước .
Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của ampe kế .
----------HẾT----------
PHÒNG GD & ĐT TRẢNG BOM
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 NĂM HỌC 2008 – 2009
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : VẬT LÝ (vòng 2)
Bài 1: (2đ)
Gọi vận tốc của thuyền đối với nước(vận tốc thuyền trong nước không chảy) là v1 (km/h)
Gọi vận tốc của dòng nước ( vận tốc chảy của dòng sông) là v2 (km/h)
Theo đề bài ta có phương trình :
+ 0,25 + = 2,75 (0,25 + 0,25 + 0,25 + 0,25đ)
+ = 2,5
7(v1 – v2) + 7 (v1 + v2 ) = 2,5 ( v12 – v22 ) (0,25đ)
Thay v1= 6 vào pt và giải đến v22 = 2,4 ( 0,25 + 0,25đ )
Suy ra v2 1,55 km/h (0,25 đ )
Bài 2: (2 đ)
a. Thể tích nước đá : (0,25 đ )
Trọng lượng nước đá cân bằng với lực đẩy Ác-si-mét (0,25 đ )
nên thể tích nước đá chìm trong nước
(0,25 đ )
Từ đó thể tích phần nước đá nổi trên mặt nước :
(0,25 đ )
b. Nhiệt lượng tỏa ra của thỏi nhôm khi hạ nhiệt độ từ1000C xuống 00C
Q1 = m1c1 (100-0) = 0,1 . 880 .100 = 8800 J (0,25 đ )
Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn thành nước ở nhiệt độ 00C
Q2 = m = 3,4 . 105 . 0,2 = 680000 J (0,25 đ )
Vì Q2 > Q1 nên nước đá chỉ nóng chảy một phần .
Vậy nhiệt độ cân
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 NĂM HỌC 2008 – 2009
ĐỀ THI MÔN : VẬT LÝ (vòng 2)
Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1 :
Một chiếc thuyền đi xuôi dòng nước một quãng đường 7 km, rồi đỗ lại một bến nghỉ 15 phút , sau đó đi ngược về nơi xuất phát. Thời gian từ lúc xuất phát đến lúc về tới nơi là 2giờ 45 phút . Vận tốc của thuyền trong nước không chảy là 6 km /h. Tính vận tốc chảy của dòng sông.
Bài 2 :
Một nhiệt lượng kế đựng nước và một khối nước đá có khối lượng 200g nổi trên mặt nước. Tất cả ở 00C.
a)Tính thể tích phần nước đá nổi trên mặt nước. Cho khối lượng riêng của nước đá và của nước lần lượt là 0,92g/cm3; 1g/cm3.
b) Cho vào nhiệt lượng kế một thỏi nhôm có khối lượng 100g ở 1000C. Tính khối lượng nước đá tan thành nước và xác định nhiệt độ cân bằng của hệ lúc này Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kgK, nhiệt độ nóng chảy của nước đá là = 3,4 .105 J/kg.
Bài 3:
Hai gương phẳng (G1), (G2) có mặt phản xạ hợp với nhau tạo thành góc O có số đo= 600 như hình vẽ.
a) Chiếu một chùm sáng hẹp SI tới (G1) chùm này phản xạ theo phương I J và phản xạ trên gương (G2) theo phương JR Tính góc hợp bởi các tia SI và JR .
b) Giữ (G1) đứng yên, cho (G2) quay quanh cạnh chung OO’của hai gương một góc= 100. Phương của tia JR
thay đổi như thế nào?
Bài 4:
Cho hệ cơ như hình vẽ. Biết m1= 1,2 kg; MN = 240cm,
NQ = 80cm. Hãy xác định trọng lượng P2 của m2 để hệ thống
trên cân bằng trong hai trường hợp sau đây:
a) Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và các lực ma sát .
b) Trọng lượng của mỗi ròng rọc động là 1N và hiệu suất của
mặt phẳng nghiêng là 0,8 (bỏ qua ma sát các ổ trục của ròng rọc)
Bài 5:
Cho mạch điện như hình vẽ . Biết R1= 4; R2 =12;
R3 = 3; R4 = R5 = 6. Điện trở của ampe kế A và dây nối không đáng kể .
a) Khi khóa K mở , ampe kế chỉ 1A. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở .
b) Đóng khóa K, giữ nguyên hiệu điện thế UAB như trước .
Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của ampe kế .
----------HẾT----------
PHÒNG GD & ĐT TRẢNG BOM
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 NĂM HỌC 2008 – 2009
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : VẬT LÝ (vòng 2)
Bài 1: (2đ)
Gọi vận tốc của thuyền đối với nước(vận tốc thuyền trong nước không chảy) là v1 (km/h)
Gọi vận tốc của dòng nước ( vận tốc chảy của dòng sông) là v2 (km/h)
Theo đề bài ta có phương trình :
+ 0,25 + = 2,75 (0,25 + 0,25 + 0,25 + 0,25đ)
+ = 2,5
7(v1 – v2) + 7 (v1 + v2 ) = 2,5 ( v12 – v22 ) (0,25đ)
Thay v1= 6 vào pt và giải đến v22 = 2,4 ( 0,25 + 0,25đ )
Suy ra v2 1,55 km/h (0,25 đ )
Bài 2: (2 đ)
a. Thể tích nước đá : (0,25 đ )
Trọng lượng nước đá cân bằng với lực đẩy Ác-si-mét (0,25 đ )
nên thể tích nước đá chìm trong nước
(0,25 đ )
Từ đó thể tích phần nước đá nổi trên mặt nước :
(0,25 đ )
b. Nhiệt lượng tỏa ra của thỏi nhôm khi hạ nhiệt độ từ1000C xuống 00C
Q1 = m1c1 (100-0) = 0,1 . 880 .100 = 8800 J (0,25 đ )
Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn thành nước ở nhiệt độ 00C
Q2 = m = 3,4 . 105 . 0,2 = 680000 J (0,25 đ )
Vì Q2 > Q1 nên nước đá chỉ nóng chảy một phần .
Vậy nhiệt độ cân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thi Liên Phương
Dung lượng: 858,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)