Đề, đáp án HSG Hóa 9 năm 2015 BM
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 15/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Đề, đáp án HSG Hóa 9 năm 2015 BM thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD & ĐT huyện Thanh Oai Đề thi chọn học sinh giỏi huyện
Trường THCS Bình Minh Năm học: 2015 – 2016
Môn thi: Hóa học 9.
Thời gian: 150 phút.( không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 02 trang)
Câu 1: ( 3 điểm)
1. ( 1,5 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử của 2 nguyên tố A và B là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điên là 26 hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Hỏi A, B là nguyên tố gì?
2.( 1,5 điểm) Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy tìm cách nhận biết các dung dịch mất nhãn sau đây: NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4. Viết các phương trình phản ứng.
Câu 2: ( 5 điểm)
( 2 điểm) Cho hỗn hợp dạng bột gồm 4 kim loại Al, Cu, Fe, Ag. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp.
(3 điểm) Hấp thụ hết 6,72 (l) khí CO2 (ĐKTC) vào 0,5 lít KOH 1M được 500ml dung dịch A. Tính nồng độ mol các chất tan có trong dung dịch A.
Câu 3: (5 điểm)
( 2 điểm) Khi hòa tan b gam oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 15,8% người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 18,21%. Xác định công thức hóa học của oxit đó.
(3 điểm)
Cho 3,16 gam hỗn hợp A ở dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 250 ml dung dịch CuCl2 khuấy đều hỗn hợp, lọc, rửa kết tủa, được dung dịch B và 3,84 gam chất rắn C. Thêm vào B một lượng dư dung dịch NaOH loãng, rồi lọc, rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt độ cao thu được 1,4 gam chất rắn D gồm 2 oxit kim loại. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a, Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong A và nồng độ mol/l của dung dịch CuCl2.
Câu 4: ( 3 điểm)
1. (1 điểm) Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm sau:
Cho CO2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi trong ( Có nhận xét gì về sự biến đổi số mol kết tủa theo số mol CO2). Sau đó cho tiếp nước vôi trong vào dung dịch vừa thu được cho đến dư.
2. (2 điểm) Cho một hỗn hợp Na và Al vào nước ( có dư). Sau khi phản ứng ngừng, thu được 4,48 lít khí hidro và còn dư lại một chất rắn không tan. Cho chất rắn này tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thi thu được 3,36 lít khí và một dung dịch. Các khí đo ở ĐKTC. Tìm khối lượng của hỗn hợp ban đầu.
Câu 5: ( 4 điểm)
Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau. Hòa tan hết phần 1 trong dung dịch HCl, được 2,128 lít khí H2. Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3 được 1,792 lít khí NO duy nhất. Xác định kim loại M và % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
2. Cho 3,61 gam X tác dụng với 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 8,12 gam chất rắn C gồm 3 kim loại. Cho chất rắn C đó tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít H2.
Các thể tích khí được đo ở ĐKTC, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch A.
Hết (
Người duyệt đề Người ra đề
Nguyễn Thị Nghiêm Nguyễn Thị Quý
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
Câu 1: ( 3 điểm)
1. (1,5 điểm) Gọi Z, N, E và Z’, N’, E’ lần lượt là số hạt proton, nơtron, electron của hai nguyên tử A, B. Ta có các phương trình :
Z + N + E + Z’+ N’+ E’ = 78 0, 25 điểm
Hay (2Z + 2Z’)
Trường THCS Bình Minh Năm học: 2015 – 2016
Môn thi: Hóa học 9.
Thời gian: 150 phút.( không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 02 trang)
Câu 1: ( 3 điểm)
1. ( 1,5 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử của 2 nguyên tố A và B là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điên là 26 hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Hỏi A, B là nguyên tố gì?
2.( 1,5 điểm) Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy tìm cách nhận biết các dung dịch mất nhãn sau đây: NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4. Viết các phương trình phản ứng.
Câu 2: ( 5 điểm)
( 2 điểm) Cho hỗn hợp dạng bột gồm 4 kim loại Al, Cu, Fe, Ag. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp.
(3 điểm) Hấp thụ hết 6,72 (l) khí CO2 (ĐKTC) vào 0,5 lít KOH 1M được 500ml dung dịch A. Tính nồng độ mol các chất tan có trong dung dịch A.
Câu 3: (5 điểm)
( 2 điểm) Khi hòa tan b gam oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 15,8% người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 18,21%. Xác định công thức hóa học của oxit đó.
(3 điểm)
Cho 3,16 gam hỗn hợp A ở dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 250 ml dung dịch CuCl2 khuấy đều hỗn hợp, lọc, rửa kết tủa, được dung dịch B và 3,84 gam chất rắn C. Thêm vào B một lượng dư dung dịch NaOH loãng, rồi lọc, rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt độ cao thu được 1,4 gam chất rắn D gồm 2 oxit kim loại. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a, Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong A và nồng độ mol/l của dung dịch CuCl2.
Câu 4: ( 3 điểm)
1. (1 điểm) Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm sau:
Cho CO2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi trong ( Có nhận xét gì về sự biến đổi số mol kết tủa theo số mol CO2). Sau đó cho tiếp nước vôi trong vào dung dịch vừa thu được cho đến dư.
2. (2 điểm) Cho một hỗn hợp Na và Al vào nước ( có dư). Sau khi phản ứng ngừng, thu được 4,48 lít khí hidro và còn dư lại một chất rắn không tan. Cho chất rắn này tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thi thu được 3,36 lít khí và một dung dịch. Các khí đo ở ĐKTC. Tìm khối lượng của hỗn hợp ban đầu.
Câu 5: ( 4 điểm)
Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau. Hòa tan hết phần 1 trong dung dịch HCl, được 2,128 lít khí H2. Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3 được 1,792 lít khí NO duy nhất. Xác định kim loại M và % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
2. Cho 3,61 gam X tác dụng với 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 8,12 gam chất rắn C gồm 3 kim loại. Cho chất rắn C đó tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít H2.
Các thể tích khí được đo ở ĐKTC, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch A.
Hết (
Người duyệt đề Người ra đề
Nguyễn Thị Nghiêm Nguyễn Thị Quý
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
Câu 1: ( 3 điểm)
1. (1,5 điểm) Gọi Z, N, E và Z’, N’, E’ lần lượt là số hạt proton, nơtron, electron của hai nguyên tử A, B. Ta có các phương trình :
Z + N + E + Z’+ N’+ E’ = 78 0, 25 điểm
Hay (2Z + 2Z’)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 321,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)