Đề đáp án HSG Hóa 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thượng |
Ngày 15/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Đề đáp án HSG Hóa 9 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD - ĐT THANH OAI
Trường THCS Thanh Thùy
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC 9
Năm học 2015 – 2016
( Thời gian làm bài: 120 phút)
Câu 1(3đ) :
1. Muối A có công thức XY2, tổng số hạt cơ bản trong A là 140, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Cũng trong phân tử này thì số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X cũng là 44 hạt. Xác định công thức phân tử của A.
2. Nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt sau: KCl; NH4NO3 ; Ca(H2PO4)2
Câu 2(5điểm):
Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và viết các phương trình hóa học minh họa cho sơ đồ phản ứng sau:
A
B Ca(OH)2 D
C
Sục rất từ từ V lít CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn vào 148g dung dịch Ca(OH)2 20% thì thu được 30g kết tủa. Tính V và nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng?
Câu 3( 5điểm):
Hòa tan một muối cacbonat kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8% người ta thu được dung dịch muối sunfat có nồng độ 13,442 %. Xác định CTHH của muối cacbonat nói trên.
Hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Cu. Cho 9,25 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Mặt khác biết 0,3 mol X phản ứng vừa đủ với 7,84 lít Cl2 (đktc). Tính % theo khối lượng mỗi kim loại có trong X.
Câu 4 (3điểm):
Giải thích hiện tượng khi:
Nhúng thanh Mg vào dung dịch CuSO4
Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dd Na2CO3
Hòa tan a gam hỗn hợp gồm Na và Al vào nước dư thu được 4,48 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn,nhưng nếu hòa tan a gam hỗn hợp này vào dung dịch NaOH dư thì thu được 7,84 lít H2 (đktc). Tính a?
Câu 5 (4điểm):
Cho 10,4g Hỗn hợp bột Mg và Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 2M, sau phản ứng thu được 19,2g chất rắn B và dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc, rửa và nung kết tủa mới thu được trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24g hỗn hơp 3 oxit. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
-------------------------------Hết----------------------------
Đáp án – Biểu điểm
Câu
Đáp án
Điểm
1 (3đ)
----
2
------
3
------
4
------
5
Ý 1:
Gọi px ; nx là số proton và nơtron của X
Py ; ny là số proton và nơtron của Y
Theo bài ra ta có hệ pt
( 2Px+ nx ) + 2( 2py + ny) = 140
(2px+ 4py ) – (nx + 2ny) = 44
4py – 2Px = 44
Giải ra được : px = 12 (Mg) Py = 17 (Cl)
Vậy CTPT cuat A là MgCl2
Ý 2:
- Trích mỗi chát thành nhiều mẫu thử và đánh số
- Hòa tan mỗi chất vào nước để được các dung dịch tương ứng
- Cho lần lượt mỗi dung dịch trên vào dung dịch nước vôi trong
+ Nếu thấy có khí bay lên là NH4NO3
NH4NO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + NH3 ↑ + H2O
+ Nếu có kết tủa là Ca(H2PO4)2
Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 ↓+ H2O
+ Nếu không có hiện tượng gì là KCl
------------------------------------------
Ý 1: A: Ca(HCO3)2 B: CaCl2 C: Ca(NO3)2 D: CaCO3
Viết đúng mỗi PTHH được 0,25đ
( HS chọn cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
Ý 2:
Trường THCS Thanh Thùy
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC 9
Năm học 2015 – 2016
( Thời gian làm bài: 120 phút)
Câu 1(3đ) :
1. Muối A có công thức XY2, tổng số hạt cơ bản trong A là 140, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Cũng trong phân tử này thì số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X cũng là 44 hạt. Xác định công thức phân tử của A.
2. Nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt sau: KCl; NH4NO3 ; Ca(H2PO4)2
Câu 2(5điểm):
Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và viết các phương trình hóa học minh họa cho sơ đồ phản ứng sau:
A
B Ca(OH)2 D
C
Sục rất từ từ V lít CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn vào 148g dung dịch Ca(OH)2 20% thì thu được 30g kết tủa. Tính V và nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng?
Câu 3( 5điểm):
Hòa tan một muối cacbonat kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8% người ta thu được dung dịch muối sunfat có nồng độ 13,442 %. Xác định CTHH của muối cacbonat nói trên.
Hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Cu. Cho 9,25 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Mặt khác biết 0,3 mol X phản ứng vừa đủ với 7,84 lít Cl2 (đktc). Tính % theo khối lượng mỗi kim loại có trong X.
Câu 4 (3điểm):
Giải thích hiện tượng khi:
Nhúng thanh Mg vào dung dịch CuSO4
Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dd Na2CO3
Hòa tan a gam hỗn hợp gồm Na và Al vào nước dư thu được 4,48 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn,nhưng nếu hòa tan a gam hỗn hợp này vào dung dịch NaOH dư thì thu được 7,84 lít H2 (đktc). Tính a?
Câu 5 (4điểm):
Cho 10,4g Hỗn hợp bột Mg và Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 2M, sau phản ứng thu được 19,2g chất rắn B và dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc, rửa và nung kết tủa mới thu được trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24g hỗn hơp 3 oxit. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
-------------------------------Hết----------------------------
Đáp án – Biểu điểm
Câu
Đáp án
Điểm
1 (3đ)
----
2
------
3
------
4
------
5
Ý 1:
Gọi px ; nx là số proton và nơtron của X
Py ; ny là số proton và nơtron của Y
Theo bài ra ta có hệ pt
( 2Px+ nx ) + 2( 2py + ny) = 140
(2px+ 4py ) – (nx + 2ny) = 44
4py – 2Px = 44
Giải ra được : px = 12 (Mg) Py = 17 (Cl)
Vậy CTPT cuat A là MgCl2
Ý 2:
- Trích mỗi chát thành nhiều mẫu thử và đánh số
- Hòa tan mỗi chất vào nước để được các dung dịch tương ứng
- Cho lần lượt mỗi dung dịch trên vào dung dịch nước vôi trong
+ Nếu thấy có khí bay lên là NH4NO3
NH4NO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + NH3 ↑ + H2O
+ Nếu có kết tủa là Ca(H2PO4)2
Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 ↓+ H2O
+ Nếu không có hiện tượng gì là KCl
------------------------------------------
Ý 1: A: Ca(HCO3)2 B: CaCl2 C: Ca(NO3)2 D: CaCO3
Viết đúng mỗi PTHH được 0,25đ
( HS chọn cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
Ý 2:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thượng
Dung lượng: 101,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)