Đề + đáp án HKII lý 9
Chia sẻ bởi Trần Thị Phi Nga |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Đề + đáp án HKII lý 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Vật lý 9
Thời gian: 45’ (không kể thời gian phát đề)
Điểm:
Nhận xét của giáo viên:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1 : Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây là đúng :
A . r > i. B . r < i. C . r = i. D . r = 2i.
Câu 2: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh ảo A’B’ cùng chiều và lớn hơn vật . Kết luận nào sau đây là đúng :
A. OA< f . B. OA > f . C. OA = 2f. D. OA >2f.
Câu 3: Đặt một vật trước một thấu kính phân kỳ ta sẽ thu được:
Một ảnh ảo , lớn hơn vật. B. Một ảnh thật, nhỏ hơn vật .
Một ảnh ảo , nhỏ hơn vật. D. Một ảnh ảo, bằng vật.
Câu 4: Ảnh của một vật hiện rõ trên phim trong máy ảnh là :
Ảnh ảo, cùng chiều với vật. B. Ảnh ảo , ngược chiều với vật.
C. Ảnh thật, lớn hơn vật. D. Ảnh thật, ngược chiều và bé hơn vật.
Câu 5: Người bị cận thị khi chưa đeo kính không có khả năng nhìn rõ những vật ở xa vì :
Vật nằm xa hơn so với Cv của mắt. B. Vật nằm gần hơn so với Cv của mắt.
C. Vật nằm xa hơn Cc của mắt. D. Vật nằm gần hơn Cc của mắt.
Câu 6: Người già khi đeo kính hội tụ thích hợp sẽ có khả năng nhìn rõ những vật ở gần vì :
Ảnh của vật nằm gần hơn Cc của mắt. B. Ảnh ảo của vật nằm xa hơn Cc của mắt.
C. Ảnh thật của vật nằm gần hơn Cv của mắt. D. Ảnh thật của vật nằm gần hơn Cc của mắt.
Câu 7: Khi một người nhìn một vật đặt trong khoảng tiêu cự của kính lúp, qua kính lúp sẽ thấy :
Một ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Một ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
C. Một ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. D. Một ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.
Câu 8: Kính lúp là một thấu kính :
Hội tụ có tiêu cự rất dài. B. Phân kỳ có tiêu cự rất ngắn.
C. Phân kỳ có tiêu cự rất dài. D. Hội tụ có tiêu cự rất ngắn.
Câu 9: Có thể kết luận như câu nào dưới đây ?
Người có mắt tốt nhìn rõ các vật ở xa mà không nhìn rõ các vật ở gần .
Người bị cận thị nhìn rõ các vật ở gần mà không nhìn rõ các vật ở xa.
Người có mắt tốt nhìn rõ các vật ở gần mà không nhìn rõ các vật ở xa .
Người bị cận thị nhìn rõ các vật ở xa mà không nhìn rõ các vật ở gần.
Câu 10: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều:
A. Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
C. Dựa trên tác dụng hóa học của dòng điện. D. Dựa trên tác dụng sinh lí của dòng điện.
Câu 11: Máy biến thế là một dụng cụ dùng để:
A. Giữ cho hiệu điện thế luôn ổn định. B. Giữ cho cường độ dòng điện luôn ổn định.
C. Tăng hoặc giảm hiệu điện thế xoay chiều. D. Tăng hoặc giảm cường độ dòng điện 1 chiều
Câu 12: Có thể tạo ra ánh sáng trắng bằng cách:
Trộn các ánh sáng đỏ, xanh, lam với nhau.
B. Trộn các ánh sáng đỏ, lục, lam một cách thích hợp với nhau.
C. Trộn các ánh sáng xanh, đỏ, vàng với nhau.
D. Trộn ánh sáng màu đỏ với màu lục.
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN:(7đ)
Câu1 : ( 2đ ) Vật AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, điểm A nằm trên trục chính và ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB trong hai trường hợp:
a. Thấu kính hội tụ.
b. Thấu kính phân
Môn: Vật lý 9
Thời gian: 45’ (không kể thời gian phát đề)
Điểm:
Nhận xét của giáo viên:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1 : Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây là đúng :
A . r > i. B . r < i. C . r = i. D . r = 2i.
Câu 2: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh ảo A’B’ cùng chiều và lớn hơn vật . Kết luận nào sau đây là đúng :
A. OA< f . B. OA > f . C. OA = 2f. D. OA >2f.
Câu 3: Đặt một vật trước một thấu kính phân kỳ ta sẽ thu được:
Một ảnh ảo , lớn hơn vật. B. Một ảnh thật, nhỏ hơn vật .
Một ảnh ảo , nhỏ hơn vật. D. Một ảnh ảo, bằng vật.
Câu 4: Ảnh của một vật hiện rõ trên phim trong máy ảnh là :
Ảnh ảo, cùng chiều với vật. B. Ảnh ảo , ngược chiều với vật.
C. Ảnh thật, lớn hơn vật. D. Ảnh thật, ngược chiều và bé hơn vật.
Câu 5: Người bị cận thị khi chưa đeo kính không có khả năng nhìn rõ những vật ở xa vì :
Vật nằm xa hơn so với Cv của mắt. B. Vật nằm gần hơn so với Cv của mắt.
C. Vật nằm xa hơn Cc của mắt. D. Vật nằm gần hơn Cc của mắt.
Câu 6: Người già khi đeo kính hội tụ thích hợp sẽ có khả năng nhìn rõ những vật ở gần vì :
Ảnh của vật nằm gần hơn Cc của mắt. B. Ảnh ảo của vật nằm xa hơn Cc của mắt.
C. Ảnh thật của vật nằm gần hơn Cv của mắt. D. Ảnh thật của vật nằm gần hơn Cc của mắt.
Câu 7: Khi một người nhìn một vật đặt trong khoảng tiêu cự của kính lúp, qua kính lúp sẽ thấy :
Một ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Một ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
C. Một ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. D. Một ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.
Câu 8: Kính lúp là một thấu kính :
Hội tụ có tiêu cự rất dài. B. Phân kỳ có tiêu cự rất ngắn.
C. Phân kỳ có tiêu cự rất dài. D. Hội tụ có tiêu cự rất ngắn.
Câu 9: Có thể kết luận như câu nào dưới đây ?
Người có mắt tốt nhìn rõ các vật ở xa mà không nhìn rõ các vật ở gần .
Người bị cận thị nhìn rõ các vật ở gần mà không nhìn rõ các vật ở xa.
Người có mắt tốt nhìn rõ các vật ở gần mà không nhìn rõ các vật ở xa .
Người bị cận thị nhìn rõ các vật ở xa mà không nhìn rõ các vật ở gần.
Câu 10: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều:
A. Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
C. Dựa trên tác dụng hóa học của dòng điện. D. Dựa trên tác dụng sinh lí của dòng điện.
Câu 11: Máy biến thế là một dụng cụ dùng để:
A. Giữ cho hiệu điện thế luôn ổn định. B. Giữ cho cường độ dòng điện luôn ổn định.
C. Tăng hoặc giảm hiệu điện thế xoay chiều. D. Tăng hoặc giảm cường độ dòng điện 1 chiều
Câu 12: Có thể tạo ra ánh sáng trắng bằng cách:
Trộn các ánh sáng đỏ, xanh, lam với nhau.
B. Trộn các ánh sáng đỏ, lục, lam một cách thích hợp với nhau.
C. Trộn các ánh sáng xanh, đỏ, vàng với nhau.
D. Trộn ánh sáng màu đỏ với màu lục.
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN:(7đ)
Câu1 : ( 2đ ) Vật AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, điểm A nằm trên trục chính và ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB trong hai trường hợp:
a. Thấu kính hội tụ.
b. Thấu kính phân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Phi Nga
Dung lượng: 58,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)