Đề đáp án GVGT môn lý THCS
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Minh |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Đề đáp án GVGT môn lý THCS thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
HỘI THI GVDG TRƯỜNG CẤP THCS
NĂM HỌC 2013 – 2014
(Đề thi có 01 trang)
ĐỀ THI KIỂM TRA NĂNG LỰC
Môn: VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 25/10/2013
Câu 1: (4,5 điểm)
Thầy (cô) hãy nêu các bước tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm.
Câu 2: (2,0 điểm)
Khi dạy bài: “Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn” – Vật lí lớp 9; cần thực hiện các phép đo để vẽ đường đặc trưng Vôn-Ampe của điện trở. Nếu có hai điện trở R1=6; R2=15 thì thầy (cô) nên chọn sử dụng điện trở nào để sai số tuyến tính ít hơn? Vì sao?
Câu 3: (4,0 điểm)
Một cốc nhẹ có đặt quả cầu đặc, nhỏ nổi trong bình chứa nước (hình vẽ). Mực nước h thay đổi ra sao nếu lấy quả cầu ra thả vào bình nước? Khảo sát các trường hợp:
a) Quả cầu bằng gỗ có khối lượng riêng bé hơn của nước.
b) Quả cầu bằng sắt.
Câu 4: (5,0 điểm)
Một gương phẳng hình tròn, tâm I bán kính 8cm. Một người đặt mắt tại O trên trục Ix vuông góc với mặt phẳng gương và cách gương một đoạn IO= 30cm. Một điểm sáng S nằm cách mặt phản xạ gương 90cm, cách trục Ix một khoảng 40cm.
a) Mắt người này có nhìn thấy ảnh S/ của S qua gương không? Tại sao?
b) Mắt phải dịch chuyển đến vị trí nào trên trục Ix để bắt đầu nhìn thấy ảnh S’ của điểm sáng S.
Câu 5: (4,5 điểm)
Một bếp dầu đun một lít nước đựng trong ấm bằng nhôm có khối lượng m2 = 300g thì sau thời gian t1 = 10 phút nước sôi. Nếu dùng bếp và ấm trên để đun 2 lít nước trong cùng 1 điều kiện thì sau bao lâu nước sôi. Cho biết nhiệt dung riêng của nước và ấm nhôm lần lượt là c1 = 4200J/kg.độ; c2 = 880J/kg.độ; khối lượng riêng của nước D = 1000 kg/m3 và nhiệt do bếp dầu cung cấp một cách đều đặn.
Hết
Họ và tên:....................................................................... SBD: .......................
HỘI THI GVDG TRƯỜNG CẤP THCS
NĂM HỌC 2013 – 2014
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC PHẦN THI KIỂM TRA NĂNG LỰC
Môn: VẬT LÝ
Ngày thi: 25/10/2013
(Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1: (4,5 điểm)
Bước 1: Làm việc chung cả lớp:
-Giáo viên nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức cho học sinh.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh làm việc.
1,5
Bước 2: Làm việc nhóm:
- Cử nhóm trưởng, thư kí, phân việc cho các thành viên trong nhóm. Từng cá nhân làm việc.
- Trao đổi, thảo luận nhóm. Cử đại diện trình bày kết quả.
1,5
Bước 3: Làm việc chung cả lớp:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Giáo viên hướng dẫn thảo luận chung
- Giáo viên tổng kết và chuẩn xác kiến thức.
1,5
Câu 2: (2,0 điểm)
Ta biết điều kiện thí nghiệm của bài là R không đổi. Tuy nhiên, thực tế điện trở sẽ tăng lên khi có dòng điện chạy qua. Với giá trị R càng nhỏ thì cường độ dòng điện càng lớn, sự gia tăng nhiệt trên điện trở càng lớn, nên R càng tăng. Do đó sai số nhiều. Vậy nên chọn điện trở R2= 15.
2,0
Câu 3: (4,0 điểm)
Lấy quả cầu ra khỏi nước, thể tích nước bị chiếm giảm đi một lượng:
V1 = (1) (P là trọng lượng quả cầu, Do là khối lượng riêng của nước)
a. Quả cầu bằng gỗ:
- Thả quả cầu vào nước do quả cầu nổi nên trọng lượng quả cầu cân bằng với lực đẩy Ác- si-mét và thể tích nước trong cốc tăng lên:
P = 10.V2 .Do ( V2 = (2)
- Từ (1) và (2) ta có V1 = V2 ( mực nước trong bình không thay đổi).
1,0
1,0
0,5
NĂM HỌC 2013 – 2014
(Đề thi có 01 trang)
ĐỀ THI KIỂM TRA NĂNG LỰC
Môn: VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 25/10/2013
Câu 1: (4,5 điểm)
Thầy (cô) hãy nêu các bước tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm.
Câu 2: (2,0 điểm)
Khi dạy bài: “Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn” – Vật lí lớp 9; cần thực hiện các phép đo để vẽ đường đặc trưng Vôn-Ampe của điện trở. Nếu có hai điện trở R1=6; R2=15 thì thầy (cô) nên chọn sử dụng điện trở nào để sai số tuyến tính ít hơn? Vì sao?
Câu 3: (4,0 điểm)
Một cốc nhẹ có đặt quả cầu đặc, nhỏ nổi trong bình chứa nước (hình vẽ). Mực nước h thay đổi ra sao nếu lấy quả cầu ra thả vào bình nước? Khảo sát các trường hợp:
a) Quả cầu bằng gỗ có khối lượng riêng bé hơn của nước.
b) Quả cầu bằng sắt.
Câu 4: (5,0 điểm)
Một gương phẳng hình tròn, tâm I bán kính 8cm. Một người đặt mắt tại O trên trục Ix vuông góc với mặt phẳng gương và cách gương một đoạn IO= 30cm. Một điểm sáng S nằm cách mặt phản xạ gương 90cm, cách trục Ix một khoảng 40cm.
a) Mắt người này có nhìn thấy ảnh S/ của S qua gương không? Tại sao?
b) Mắt phải dịch chuyển đến vị trí nào trên trục Ix để bắt đầu nhìn thấy ảnh S’ của điểm sáng S.
Câu 5: (4,5 điểm)
Một bếp dầu đun một lít nước đựng trong ấm bằng nhôm có khối lượng m2 = 300g thì sau thời gian t1 = 10 phút nước sôi. Nếu dùng bếp và ấm trên để đun 2 lít nước trong cùng 1 điều kiện thì sau bao lâu nước sôi. Cho biết nhiệt dung riêng của nước và ấm nhôm lần lượt là c1 = 4200J/kg.độ; c2 = 880J/kg.độ; khối lượng riêng của nước D = 1000 kg/m3 và nhiệt do bếp dầu cung cấp một cách đều đặn.
Hết
Họ và tên:....................................................................... SBD: .......................
HỘI THI GVDG TRƯỜNG CẤP THCS
NĂM HỌC 2013 – 2014
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC PHẦN THI KIỂM TRA NĂNG LỰC
Môn: VẬT LÝ
Ngày thi: 25/10/2013
(Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1: (4,5 điểm)
Bước 1: Làm việc chung cả lớp:
-Giáo viên nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức cho học sinh.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh làm việc.
1,5
Bước 2: Làm việc nhóm:
- Cử nhóm trưởng, thư kí, phân việc cho các thành viên trong nhóm. Từng cá nhân làm việc.
- Trao đổi, thảo luận nhóm. Cử đại diện trình bày kết quả.
1,5
Bước 3: Làm việc chung cả lớp:
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Giáo viên hướng dẫn thảo luận chung
- Giáo viên tổng kết và chuẩn xác kiến thức.
1,5
Câu 2: (2,0 điểm)
Ta biết điều kiện thí nghiệm của bài là R không đổi. Tuy nhiên, thực tế điện trở sẽ tăng lên khi có dòng điện chạy qua. Với giá trị R càng nhỏ thì cường độ dòng điện càng lớn, sự gia tăng nhiệt trên điện trở càng lớn, nên R càng tăng. Do đó sai số nhiều. Vậy nên chọn điện trở R2= 15.
2,0
Câu 3: (4,0 điểm)
Lấy quả cầu ra khỏi nước, thể tích nước bị chiếm giảm đi một lượng:
V1 = (1) (P là trọng lượng quả cầu, Do là khối lượng riêng của nước)
a. Quả cầu bằng gỗ:
- Thả quả cầu vào nước do quả cầu nổi nên trọng lượng quả cầu cân bằng với lực đẩy Ác- si-mét và thể tích nước trong cốc tăng lên:
P = 10.V2 .Do ( V2 = (2)
- Từ (1) và (2) ta có V1 = V2 ( mực nước trong bình không thay đổi).
1,0
1,0
0,5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Minh
Dung lượng: 92,50KB|
Lượt tài: 28
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)