Đề + Đáp án Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 Sinh học 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Tài |
Ngày 15/10/2018 |
112
Chia sẻ tài liệu: Đề + Đáp án Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 Sinh học 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
UỶ BAN NHÂN DÂN
QUẬN HẢI CHÂU
KIỂM TRA 1 TIẾT
NĂM HỌC 2016 - 2017
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN HUỆ
MÔN: SINH HỌC LỚP 7, TIẾT 56
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
HỌ VÀ TÊN: ……………………..…………
LỚP: ………
LỜI PHÊ:
……………………………….
……………………………….
ĐIỂM
…………..
ĐỀ A
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Hãy chọn phương án trả lời đúng và khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D ở các câu sau đây
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không phải của lớp Thú
A. Đốt sống cổ gồm 7 đốt
B. Xương sườn kết hợp với đốt sống lung và xương ức tạo thành lồng ngực (có cơ hoành)
C. Các chi thẳng góc, nâng cơ thể cao lên
D. Các chi nằm ngang
Câu 2. Đại diện nào sau đây thuộc bộ guốc chẵn?
A. Ngựa, tê giác, voi, lợn
B. Lợn, hươu, trâu, bò
C. Cá sấu, voi, ngựa, hươu
D. Ngựa, voi, tê giác, lợn
Câu 3. Những đại diện thuộc lớp Thú là
A. Ngựa, tê giác, voi, đà điểu
B. Lợn, hươu, chim ưng, cá voi
C. Cá sấu, voi, ngựa, hươu
D. Ngựa, voi, tê giác, hươu
Câu 4. Trong các bộ sau đây, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?
A. Bộ Ăn sâu bọ
B. Bộ Gặm nhấm
C. Bộ Ăn thịt
D. Bộ Cá voi
Câu 5. Hệ tiêu hóa của thỏ gồm
A. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, manh tràng, ruột già, gan, tụy
B. Miệng, thực quản, dạ dày tuyến, dạ dày cơ, manh tràng, ruột già, gan, tụy
C. Miệng, thực quản, diều, dạ dày, ruột non, manh tràng, ruột già, gan, tụy
D. Miệng, thực quản, diều, dạ dày, ruột non, ruột già, gan, tụy
Câu 6. Bộ cá voi có hình dạng cơ thể như thế nào?
A. Hình chữ nhật
B. Hình tròn
C. Hình tam giác
D. Hình thoi
Câu 7. Khỉ hình người khác với khỉ và vượn ở điểm nào?
A. Có chai mông, không có túi má
B. Không có chai mông, túi má và đuôi
C. Không có chai mông, có túi má
D. Có chai mông, túi má và đuôi
Câu 8. Máu đi nuôi cơ thể của chim là
A. máu đỏ thẩm
B. máu đỏ tươi
C. máu ít pha
D. máu pha
Câu 9. Chim có mỏ sừng bao lấy hàm và không có răng có tác dụng
A. Giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ
B. Giúp chim bám chặt vào cành cây
C. Làm đầu chim nhẹ
D. Phát huy tác dụng của giác quan
Câu 10. Số lượng túi khí của chim là bao nhiêu?
A. 7 túi khí
B. 8 túi khí
C. 9 túi khí
D. 10 túi khí
Câu 11. Chi trước của chim biến thành cánh có tác dụng
A. Giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ
B. Giúp chim bám chặt vào cành cây
C. Quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
D. Phát huy tác dụng của giác quan
Câu 12. Tai chim có đặc điểm
A. Đã có ống tai ngoài nhưng chưa có vành tai
B. Đã có ống tai ngoài và vành tai
C. Chưa có ống tai ngoài, chưa có vành tai
D. Chưa có ống tai ngoài và đã có vành tai
II. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1 (1.5đ) Trình bày đặc điểm chung của lớp chim.
Câu 2 (3.0đ) Hãy điền chú thích vào hình vẽ về cấu tạo trong của thỏ và nêu đặc điểm cấu tạo hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ thần kinh của thỏ.
Câu 3 (2.5đ) a. Trình bày vai trò của chim đối với con người (1.5đ).
b. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và giúp lớp Chim phát triển? (1
QUẬN HẢI CHÂU
KIỂM TRA 1 TIẾT
NĂM HỌC 2016 - 2017
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN HUỆ
MÔN: SINH HỌC LỚP 7, TIẾT 56
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
HỌ VÀ TÊN: ……………………..…………
LỚP: ………
LỜI PHÊ:
……………………………….
……………………………….
ĐIỂM
…………..
ĐỀ A
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Hãy chọn phương án trả lời đúng và khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D ở các câu sau đây
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không phải của lớp Thú
A. Đốt sống cổ gồm 7 đốt
B. Xương sườn kết hợp với đốt sống lung và xương ức tạo thành lồng ngực (có cơ hoành)
C. Các chi thẳng góc, nâng cơ thể cao lên
D. Các chi nằm ngang
Câu 2. Đại diện nào sau đây thuộc bộ guốc chẵn?
A. Ngựa, tê giác, voi, lợn
B. Lợn, hươu, trâu, bò
C. Cá sấu, voi, ngựa, hươu
D. Ngựa, voi, tê giác, lợn
Câu 3. Những đại diện thuộc lớp Thú là
A. Ngựa, tê giác, voi, đà điểu
B. Lợn, hươu, chim ưng, cá voi
C. Cá sấu, voi, ngựa, hươu
D. Ngựa, voi, tê giác, hươu
Câu 4. Trong các bộ sau đây, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?
A. Bộ Ăn sâu bọ
B. Bộ Gặm nhấm
C. Bộ Ăn thịt
D. Bộ Cá voi
Câu 5. Hệ tiêu hóa của thỏ gồm
A. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, manh tràng, ruột già, gan, tụy
B. Miệng, thực quản, dạ dày tuyến, dạ dày cơ, manh tràng, ruột già, gan, tụy
C. Miệng, thực quản, diều, dạ dày, ruột non, manh tràng, ruột già, gan, tụy
D. Miệng, thực quản, diều, dạ dày, ruột non, ruột già, gan, tụy
Câu 6. Bộ cá voi có hình dạng cơ thể như thế nào?
A. Hình chữ nhật
B. Hình tròn
C. Hình tam giác
D. Hình thoi
Câu 7. Khỉ hình người khác với khỉ và vượn ở điểm nào?
A. Có chai mông, không có túi má
B. Không có chai mông, túi má và đuôi
C. Không có chai mông, có túi má
D. Có chai mông, túi má và đuôi
Câu 8. Máu đi nuôi cơ thể của chim là
A. máu đỏ thẩm
B. máu đỏ tươi
C. máu ít pha
D. máu pha
Câu 9. Chim có mỏ sừng bao lấy hàm và không có răng có tác dụng
A. Giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ
B. Giúp chim bám chặt vào cành cây
C. Làm đầu chim nhẹ
D. Phát huy tác dụng của giác quan
Câu 10. Số lượng túi khí của chim là bao nhiêu?
A. 7 túi khí
B. 8 túi khí
C. 9 túi khí
D. 10 túi khí
Câu 11. Chi trước của chim biến thành cánh có tác dụng
A. Giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ
B. Giúp chim bám chặt vào cành cây
C. Quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
D. Phát huy tác dụng của giác quan
Câu 12. Tai chim có đặc điểm
A. Đã có ống tai ngoài nhưng chưa có vành tai
B. Đã có ống tai ngoài và vành tai
C. Chưa có ống tai ngoài, chưa có vành tai
D. Chưa có ống tai ngoài và đã có vành tai
II. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1 (1.5đ) Trình bày đặc điểm chung của lớp chim.
Câu 2 (3.0đ) Hãy điền chú thích vào hình vẽ về cấu tạo trong của thỏ và nêu đặc điểm cấu tạo hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ thần kinh của thỏ.
Câu 3 (2.5đ) a. Trình bày vai trò của chim đối với con người (1.5đ).
b. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và giúp lớp Chim phát triển? (1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Tài
Dung lượng: 456,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)