DE DAP AN CHUEN LHP 15-16
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Quý |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: DE DAP AN CHUEN LHP 15-16 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
Năm học 2015 - 2016
Môn: VẬT LÝ (chuyên)
Thời gian làm bài:150 phút.
(Đề thi gồm: 02 trang)
Câu 1 (2đ):
Ý
Nội dung
Điểm
C1.1
Do d0 > d nên lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của thanh ( thanh chuyển động thẳng đứng đi lên
Ta có: FA = d0.V = d0.S.L (S là tiết diện của thanh)
- Khi thanh bắt đầu chuyển động cho đến khi đầu trên chạm mặt nước, lực đẩy Ác-si-mét không thay đổi. Thanh đi được một đoạn là H0.
- Vậy công trong giai đoạn này là: A1 = d0.S.L.H0.......................................
- Khi đầu trên của thanh bắt đầu nhô khỏi mặt nước thì lực Ác-si-mét giảm dần đến bằng 0 cho tới khi đầu dưới lên khỏi mặt nước. Quãng đường đi trong giai đoạn này là L.
Vậy: A2 = .d0.S.L2...................................................................................
- Công của lực đẩy Ác-si-mét trong toàn bộ quá trình là:
AA = A1 + A2 = d0.S.L.H0 + .d0.S.L2...................................................
0,25
0,25
0,25
C1.2a
Thanh lên tới điểm cao nhất thì đầu dưới của thanh cách mặt nước là h.
Công của trọng lực thực hiện trong cả quá trình có độ lớn là:
A = P(H0 + L + h)
Mà P là trọng lượng của thanh: P = d.S.L
( A = d.S.L(H0 + L + h).............................................................................
Theo định luật bảo toàn năng lượng: A = AA
( d.S.L(H0 + L + h) = d0.S.L.H0 + d0.S.L2
( d(H0 + L + h) = d0.H0 + d0.L
( ..........................
Thay số: h = 4 cm. .....................................................................................
0,25
0,25
0,25
C1.2b
Để thanh ra khỏi mặt nước thì h ( 0
( ( .......................................
thay số: H0 ( 6 cm.........................................................................................
0,25
0,25
Câu 2 (1,5đ):
Ý
Nội dung
Điểm
C2.a
- Gọi M là lượng nước nóng ở 450C cần để pha với nước đá: m là khối lượng của nước đá thì phương trình trao đổi nhiệt là:
M.c.(450 - 370) = (m + m.c.(370 - 00) ................................................................
(
Thay số: M = 87,75 kg …………………………………………………………
Tổng khối lượng nước tạo ra: M’=M+m=93,75kg
( V = = 0,09375 m3 = 93,75 lít……………………………………………
0,25
0,25
0,25
C2.b
Khi cân bằng, phần khối nước đá có thể tích V chìm trong nước thể tích Vc
Có: FA=P(10DVC=10D0V
(.......................................................................................................
Khi tan hết, thể tích nước tạo ra thêm là V’
Có: m=D0V=DV’( ..........................................................................
Do V’=VC nên mực nước trong chậu có độ cao không đổi. Vậy nước không bị trào ra ngoài chậu.....................................................................
0,25
0,25
0,25
Câu 3 (3,5đ):
Ý
Nội dung
Điểm
C3.1a
Rv = ; RA = 0
Phân tích mạch: R1 nt R2 nt (RCN//RCM)……………………………………….
Tính : R=10Ω ; I=U/R=1,8A
(IA1=IA2=0,9A
UV=U-UR1=U-IR1=18-1,8.3=12,6V……………………………………………
0,25
0,25
C3.1b
Phân tích mạch: R1 nt R2 nt [x//(20-x)]
Điện trở toàn mạch là :
(
Có:
;
Dòng điện qua A1 là ……………………….
Dòng điện qua A2 là …………………………….
Số chỉ của V là Uv = U – IR1 ;
………………………………
Khi con chạy C dịch chuyển từ M đến N thì x tăng
Số chỉ của ampe kế A1 là I1 , ta có
Khi x tăng thì giảm và giảm dẫn đến giảm ( I1 tăng
Số
NAM ĐỊNH
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
Năm học 2015 - 2016
Môn: VẬT LÝ (chuyên)
Thời gian làm bài:150 phút.
(Đề thi gồm: 02 trang)
Câu 1 (2đ):
Ý
Nội dung
Điểm
C1.1
Do d0 > d nên lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của thanh ( thanh chuyển động thẳng đứng đi lên
Ta có: FA = d0.V = d0.S.L (S là tiết diện của thanh)
- Khi thanh bắt đầu chuyển động cho đến khi đầu trên chạm mặt nước, lực đẩy Ác-si-mét không thay đổi. Thanh đi được một đoạn là H0.
- Vậy công trong giai đoạn này là: A1 = d0.S.L.H0.......................................
- Khi đầu trên của thanh bắt đầu nhô khỏi mặt nước thì lực Ác-si-mét giảm dần đến bằng 0 cho tới khi đầu dưới lên khỏi mặt nước. Quãng đường đi trong giai đoạn này là L.
Vậy: A2 = .d0.S.L2...................................................................................
- Công của lực đẩy Ác-si-mét trong toàn bộ quá trình là:
AA = A1 + A2 = d0.S.L.H0 + .d0.S.L2...................................................
0,25
0,25
0,25
C1.2a
Thanh lên tới điểm cao nhất thì đầu dưới của thanh cách mặt nước là h.
Công của trọng lực thực hiện trong cả quá trình có độ lớn là:
A = P(H0 + L + h)
Mà P là trọng lượng của thanh: P = d.S.L
( A = d.S.L(H0 + L + h).............................................................................
Theo định luật bảo toàn năng lượng: A = AA
( d.S.L(H0 + L + h) = d0.S.L.H0 + d0.S.L2
( d(H0 + L + h) = d0.H0 + d0.L
( ..........................
Thay số: h = 4 cm. .....................................................................................
0,25
0,25
0,25
C1.2b
Để thanh ra khỏi mặt nước thì h ( 0
( ( .......................................
thay số: H0 ( 6 cm.........................................................................................
0,25
0,25
Câu 2 (1,5đ):
Ý
Nội dung
Điểm
C2.a
- Gọi M là lượng nước nóng ở 450C cần để pha với nước đá: m là khối lượng của nước đá thì phương trình trao đổi nhiệt là:
M.c.(450 - 370) = (m + m.c.(370 - 00) ................................................................
(
Thay số: M = 87,75 kg …………………………………………………………
Tổng khối lượng nước tạo ra: M’=M+m=93,75kg
( V = = 0,09375 m3 = 93,75 lít……………………………………………
0,25
0,25
0,25
C2.b
Khi cân bằng, phần khối nước đá có thể tích V chìm trong nước thể tích Vc
Có: FA=P(10DVC=10D0V
(.......................................................................................................
Khi tan hết, thể tích nước tạo ra thêm là V’
Có: m=D0V=DV’( ..........................................................................
Do V’=VC nên mực nước trong chậu có độ cao không đổi. Vậy nước không bị trào ra ngoài chậu.....................................................................
0,25
0,25
0,25
Câu 3 (3,5đ):
Ý
Nội dung
Điểm
C3.1a
Rv = ; RA = 0
Phân tích mạch: R1 nt R2 nt (RCN//RCM)……………………………………….
Tính : R=10Ω ; I=U/R=1,8A
(IA1=IA2=0,9A
UV=U-UR1=U-IR1=18-1,8.3=12,6V……………………………………………
0,25
0,25
C3.1b
Phân tích mạch: R1 nt R2 nt [x//(20-x)]
Điện trở toàn mạch là :
(
Có:
;
Dòng điện qua A1 là ……………………….
Dòng điện qua A2 là …………………………….
Số chỉ của V là Uv = U – IR1 ;
………………………………
Khi con chạy C dịch chuyển từ M đến N thì x tăng
Số chỉ của ampe kế A1 là I1 , ta có
Khi x tăng thì giảm và giảm dẫn đến giảm ( I1 tăng
Số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Quý
Dung lượng: 92,57KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)