Đề Đán Thi thử THPT Giao Thủy
Chia sẻ bởi Vũ Hạnh |
Ngày 12/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đề Đán Thi thử THPT Giao Thủy thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
A PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2015 – 2016
GIAO THỦY MÔN NGỮ VĂN
(Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề)
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.
Câu 1. Thành ngữ nào sau đây liên quan đến phương châm hội thoại về chất?
Nói nhăng nói cuội. C. Ăn đơm nói đặt.
Khua môi múa mép. D. Ăn không nói có.
Câu 2. Trong câu “Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết.” (Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng), tác giả đã dùng phép tu từ nào ?
So sánh. C. Ẩn dụ.
Liệt kê. D. Hoán dụ.
Câu 3. Câu văn nào sau đây chứa thành phần biệt lập cảm thán?
Chao ôi, bông hoa đẹp quá!
Ồ, ngày mai đã là chủ nhật rồi.
Có lẽ ngày mai mình sẽ đi dã ngoại.
Ô kìa, trời mưa.
Câu 4. Từ in đậm trong câu ca dao sau thuộc thành phần nào của câu?
Ăn thì ăn những miếng ngon
Làm thì chọn việc cỏn con mà làm.
Phụ chú. C. Khởi ngữ.
Chủ ngữ. D. Tình thái.
Câu 5. Từ “nhưng” trong đoạn văn: “Tôi bỗng nảy ra ý nghĩ, muốn bảo anh ở lại vài hôm. Nhưng thật khó, chúng tôi chưa biết mình sẽ đi tập kết hay ở lại.” (Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng) chỉ kiểu quan hệ nào giữa hai câu văn trên?
Quan hệ bổ sung. C. Quan hệ nhượng bộ.
Quan hệ tương phản. D. Quan hệ nguyên nhân.
Câu 6. Dựa vào từ ngữ in đậm, hãy cho biết câu ca dao sau sử dụng lối chơi chữ nào?
“Còn trời còn nước còn non
Còn cô báo rượu anh còn say sưa.”
Dùng từ ngữ đồng nghĩa. C. Dùng từ nhiều nghĩa.
Dùng từ ngữ cùng trường từ vựng. D. Dùng từ đồng âm.
Câu 7. Câu văn “Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi!” là kiểu câu gì xét theo cấu tạo ngữ pháp?
Câu đặc biệt. C. Câu rút gọn.
Câu ghép. D. Câu đơn.
Câu 8. Trong các từ “xuân” sau đây ( Truyện Kiều - Nguyễn Du), từ nào mang nghĩa chuyển?
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân. C. Làn thu thủy nét xuân sơn.
B. Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. D. Ngày xuân con én đưa thoi.
PHẦN II – TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 1: (2,0điểm).
a) (0,5điểm). Hãy ghi lại tên 2 tác phẩm đã được học có cùng hoàn cảnh sáng tác với tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”(Phạm Tiến Duật), ghi rõ tên tác giả?
b) (0,5điểm). Hình ảnh “Bắt tay qua cửa kính vỡ” trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” gợi cho em nhớ đến câu thơ nào trong chương trình Ngữ văn lớp 9 cũng viết về đề tài người lính? Chép lại câu thơ đó và ghi rõ tác giả, tác phẩm?
c) (1,0điểm). Hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau trong cách miêu tả cảm xúc của người lính. Miêu tả 2 cử chỉ ấy, các tác giả muốn nói gì về tình đồng chí đồng đội?
Câu 2: (1,5điểm). Trong học sinh chúng ta hiện nay, ngày càng xuất hiện nhiều hiện tượng “học vẹt”,“học tủ”. Trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng trên bằng một đoạn văn khoảng 15 đến 20 dòng giấy thi.
Câu 3: (4,5điểm). Phân tích diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu trong lần ông Sáu về thăm nhà trong đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
………………………Hết………………………..
Họ và tên thí sinh:……………………………….…… Số báo danh:………………………………
Giám thị số 1:………………………….……………Giám thị số 2:………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN
NĂM HỌC 2015 - 2016
Phần I. Trắc nghiệm (2.0 điểm)
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Đáp án
A, C, D
B
A, B, D
C
B
C
D
A
GIAO THỦY MÔN NGỮ VĂN
(Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề)
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.
Câu 1. Thành ngữ nào sau đây liên quan đến phương châm hội thoại về chất?
Nói nhăng nói cuội. C. Ăn đơm nói đặt.
Khua môi múa mép. D. Ăn không nói có.
Câu 2. Trong câu “Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết.” (Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng), tác giả đã dùng phép tu từ nào ?
So sánh. C. Ẩn dụ.
Liệt kê. D. Hoán dụ.
Câu 3. Câu văn nào sau đây chứa thành phần biệt lập cảm thán?
Chao ôi, bông hoa đẹp quá!
Ồ, ngày mai đã là chủ nhật rồi.
Có lẽ ngày mai mình sẽ đi dã ngoại.
Ô kìa, trời mưa.
Câu 4. Từ in đậm trong câu ca dao sau thuộc thành phần nào của câu?
Ăn thì ăn những miếng ngon
Làm thì chọn việc cỏn con mà làm.
Phụ chú. C. Khởi ngữ.
Chủ ngữ. D. Tình thái.
Câu 5. Từ “nhưng” trong đoạn văn: “Tôi bỗng nảy ra ý nghĩ, muốn bảo anh ở lại vài hôm. Nhưng thật khó, chúng tôi chưa biết mình sẽ đi tập kết hay ở lại.” (Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng) chỉ kiểu quan hệ nào giữa hai câu văn trên?
Quan hệ bổ sung. C. Quan hệ nhượng bộ.
Quan hệ tương phản. D. Quan hệ nguyên nhân.
Câu 6. Dựa vào từ ngữ in đậm, hãy cho biết câu ca dao sau sử dụng lối chơi chữ nào?
“Còn trời còn nước còn non
Còn cô báo rượu anh còn say sưa.”
Dùng từ ngữ đồng nghĩa. C. Dùng từ nhiều nghĩa.
Dùng từ ngữ cùng trường từ vựng. D. Dùng từ đồng âm.
Câu 7. Câu văn “Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi!” là kiểu câu gì xét theo cấu tạo ngữ pháp?
Câu đặc biệt. C. Câu rút gọn.
Câu ghép. D. Câu đơn.
Câu 8. Trong các từ “xuân” sau đây ( Truyện Kiều - Nguyễn Du), từ nào mang nghĩa chuyển?
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân. C. Làn thu thủy nét xuân sơn.
B. Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. D. Ngày xuân con én đưa thoi.
PHẦN II – TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 1: (2,0điểm).
a) (0,5điểm). Hãy ghi lại tên 2 tác phẩm đã được học có cùng hoàn cảnh sáng tác với tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”(Phạm Tiến Duật), ghi rõ tên tác giả?
b) (0,5điểm). Hình ảnh “Bắt tay qua cửa kính vỡ” trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” gợi cho em nhớ đến câu thơ nào trong chương trình Ngữ văn lớp 9 cũng viết về đề tài người lính? Chép lại câu thơ đó và ghi rõ tác giả, tác phẩm?
c) (1,0điểm). Hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau trong cách miêu tả cảm xúc của người lính. Miêu tả 2 cử chỉ ấy, các tác giả muốn nói gì về tình đồng chí đồng đội?
Câu 2: (1,5điểm). Trong học sinh chúng ta hiện nay, ngày càng xuất hiện nhiều hiện tượng “học vẹt”,“học tủ”. Trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng trên bằng một đoạn văn khoảng 15 đến 20 dòng giấy thi.
Câu 3: (4,5điểm). Phân tích diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu trong lần ông Sáu về thăm nhà trong đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
………………………Hết………………………..
Họ và tên thí sinh:……………………………….…… Số báo danh:………………………………
Giám thị số 1:………………………….……………Giám thị số 2:………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN
NĂM HỌC 2015 - 2016
Phần I. Trắc nghiệm (2.0 điểm)
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Đáp án
A, C, D
B
A, B, D
C
B
C
D
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hạnh
Dung lượng: 77,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)