đề dẫn chuyên đề tnxh lop 3
Chia sẻ bởi Nguyễn Như Hổ |
Ngày 04/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: đề dẫn chuyên đề tnxh lop 3 thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
* BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TN XH LỚP 3
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN CHÂU THÀNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC B VỈNH NHUẬN
GV : Nguyễn Như Hổ
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn chuyên đề:
Tự nhiên và xã hội là một môn học cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản ban đầu về các sự vật, sự kiện hiện tượng trong tự nhiên, xã hội với mối quan hệ trong đời sống thực tế của con người. Trong chương trình Tiểu học, cùng với Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên và Xã hội trang bị cho các em học sinh những kiến thức cơ bản của bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện của con người.
1. Lý do chọn chuyên đề:
Để đáp ứng yêu cầu phát triển của nền giáo dục nước nhà, chương trình giáo dục bậc Tiểu học đã thực hiện đổi mới Sách giáo khoa và nội dung chương trình dạy học ở các lớp, các môn học nói chung và môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 nói riêng.
Chương trình dạy học ở các lớp, các môn học nói chung và môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 nói riêng. Chương trình đã được xây dựng theo quan điểm tích hợp. Quan điểm này hoàn toàn phù hợp với quy luật nhận thức của con người. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng.
1. Lý do chọn chuyên đề:
Thực hiện tốt mục tiêu đổi mới của môn Tự nhiên và Xã hội, người giáo viên phải thực hiện đổi mới các phương pháp dạy học sao cho học sinh là người chủ động, nắm bắt kiến thức của môn học một cách tích cực sáng tạo góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, tự phát hiện tự giải quyết các tình huống có vấn đề đặt ra trong bài học. Từ đó chiếm lĩnh nội dung mới của bài học, môn học.
II. THỰC TRẠNG:
1.Thực trạng giáo viên:
Khi dạy môn Tự nhiên và Xã hội, giáo viên chưa sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau như : Hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi, quan sát, đóng vai , thực hành...
Giáo viên chưa xác định các phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội thì phương pháp nào là phương pháp đặc trưng , chủ đạo nhất trong quá trình dạy học .
Trong môn Tự nhiên và Xã hội giáo viên chưa cho học sinh quan sát là chủ yếu để nhận biết đặc điểm bên ngoài của một bộ phận ,cơ thể của một số cây xanh , một số động vật hoặc nhận biết các hiện tượng đang diễn ra trong môi trường tự nhiên và trong cuộc sống hàng ngày . Đối tượng quan sát là các sự kiện , hiện tượng hoặc các vật thật , tranh ảnh , mô hình , sơ đồ diễn tả các sự vật hiện tượng đó ... Đấy chính là : đồ dùng dạy học .
Giáo viên không sử dụng ĐDDH. mà chỉ bằng lời giảng giải theo kiểu dạy chay thì kiến thức chỉ lưu lại trong học sinh 30% trong thời gian 3 ngày.
Trong giảng dạy giáo viên chưa mạnh dạn sưu tầm tranh ảnh, hình ảnh minh hoạ
Chưa xây dựng nên nếp, hoạt động học tập, như hoạt động nhóm...
Qua thực tiễn dạy học cho biết nếu giáo viên nào biết cách hướng dẫn cho học sinh sử dụng tốt đồ dùng dạy học để tìm ra kiến thức mới thì tiết học diễn ra nhẹ nhàng hơn - Tự nhiên hiệu quả hơn.
- Giỏo viờn cũn thi?u kinh nghi?m v?i cỏch t? ch?c ho?t d?ng tớch c?c cho trũ linh h?i ki?n th?c. Ho?c cú t? ch?c thỡ cũn lỳng tỳng, m?t th?i gian. H?c sinh cũn b? ng?, r?t rố chua quen v?i cỏc ho?t d?ng m?i ho?c quỏ ph?n khớch gõy m?t tr?t t? trong l?p h?c.
- S? hi?u bi?t c?a giỏo viờn cũn h?n ch?, ớt c?p nh?t thụng tin v? s? phỏt tri?n c?a Khoa h?c k? thu?t.
-Chớnh vỡ v?y, v?n d? d?i m?i phuong phỏp d?y h?c mụn T? nhiờn v Xó h?i l?p 3 l v?n d? núng b?ng, b?c xỳc, c?n thi?t d? giỏo viờn b?t nh?p v?i vi?c d?i m?i chung c?a ngnh giỏo d?c v cung chớnh l d? h?c sinh ch? d?ng trong h?c t?p cú phuong phỏp, t? chi?m linh, t? tỡm ki?m ki?n th?c m?i t?t tr? thnh nh?ng ngu?i nang d?ng sỏng t?o, lm bu?c d d? h?c sinh thớch ?ng v?i s? phỏt tri?n nhanh chúng c?a Xó H?i, c?a Khoa h?c cụng ngh?.
2 .Thực trạng của học sinh :
- Học sinh chưa có nguồn thông tin , cũng như thu nhận thông tin về các sự vật hiện tượng một cách chính xác, chưa đầy đủ. Từng đó chưa góp phần giúp các em hình thành biểu tượng một cách rõ nét.
- Vốn sống của học sinh kiến thức mới hạn chế, dẫn đến chưa nắm vững để dễ hiểu bài, nhớ lâu kiến thức bài học.
- Một số nội dung chưa phù hợp với tâm lí học sinh tiểu học ở từng giai đoạn . Đó là tư duy trực quan cụ thể chiếm ưu thế, gây hứng thú cho học sinh trong học tập, phát triển tư duy đặc biệt là tư duy phân tích tổng hợp khái quát đối chiếu các sự vật hiện tượng.
- Học sinh chưa mạnh dạn trình bày nội dung làm việc một cách đầy đủ, chính xác, sinh động, hấp dẫn qua đó nâng cao hiệu quả bài dạy
+ Việc thay đổi nội dung SGK, phương pháp dạy học và các hình thức dạy học tạo ra một bước chuyển khó khăn đối với GV, nhất là những GV có công tác lâu năm đòi hỏi GV phải chuẩn bị công phu về bài dạy cũng như việc chuẩn bị đồ dùng dạy học.
+ Một số bài, một số lệnh đưa ra mà không có đáp án, không có phần chốt lại kiến thức, nếu GV chỉ phụ thuộc vào tài liệu mà không có kiến thức thực tế thì việc nâng cao hiệu quả chắc chắn không được như mong muốn.
+ Một số bài học chưa thực sự phù hợp với HS từng vùng, miền.
(Ví dụ: Bài: Tỉnh thành phố-Hoạt động công nghiệp thương mại ... đối với miền núi, vùng sâu vùng xa. Hoặc bài: Hoạt động nông nghiệp-Thực hành đi thăm thiên nhiên ... đối với vùng thành phố thị xã).
Bởi vốn hiểu biết của HS còn có hạn chế làm ảnh hưởng không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng dạy học theo yêu cầu đã đề ra.
III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH MÔN TN XH LỚP 3
Sau khi học xong môn TN XH lớp 3 , HS sẽ :
- Biết tên , chức năng và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp ,tuần hoàn ,bài tiết nước tiểu và thần kinh . Biết tên và cách phòng tránh một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp ,tuần hoàn và bài tiết nước tiểu
- Biết mối quan hệ họ hàng nội ngoại , Biết phòng tránh cháy khi ở nhà . Biết được những hoạt động chủ yếu của nhà trường và giữ an toàn khi ở trường . Biết tên một số cơ sở hành chính , văn hóa ,giáo dục,y tế một số hoạt động thông tin liên lạc , nông nghiệp ,công nghiệp , thương mại ở tỉnh (thành phố ) nơi học sinh ở . Biết một số quy tắc đối với người đi xe đạp . Biết về cuộc sống trước kia và hiện nay ở địa phương và giữ vệ sinh môi trường
IV. NỘI DUNG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3
1 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
a.Chủ đề : Con người và sức khỏe
Cơ quan hô hấp ( nhận biết trên sơ đồ ; tập thở sâu, thở không khí trong sạch; phòng một số bệnh lây qua đường hô hấp ) .
Cơ quan tuần hoàn ( nhận biết trên sơ đồ ; hoạt động lao động và tập thể dục thể thao vừa sức ; phòng bệnh tim mạch )
Cơ quan bài tiết nước tiểu (nhận biết trên sơ đồ ; biết giữ vệ sinh
Cơ quan thần kinh ( nhận biết trên sơ đồ ,biết ngủ nghỉ ngơi ,học tập làm việc điều độ )
Biết được sự đa dạng và phong phú của thực vật và động vật ; chức năng của thân ,rễ ,lá,hoa,quả đối với đời sống của cây và ích lợi đối với con người ; ích lợi hoặc tác hại của một số động vậtđối với đời sống con người .Biết vai trò của mặt trời đối với trái đất và đời sống con người ; vị trí và sự chuyển động của trái đất trong hệ mặt trời ; sự chuyển độngcủa mặt trăng quanh trái đất ; hình dạng, đặc điểm bề mặt trái đất ; biết ngày đêm ,năm tháng ,các mùa
c.Chủ đề : Xã hội
Gia đình : Mối quan hệ họ hàng nội ,ngoại (cô dì ,chú bác ,cậu anh chị em họ ) ; quan hệ giữa sự gia tăng số người trong gia đình và số người trong cộng đồng ;biết giữ an toàn khi ở nhà (phòng cháy khi đun nấu ).
Trường học : Một số hoạt động chính ở trường tiểu học .vai trò của giáo viên và học sinh trong các hoạt động đó ; biết giữ an toàn khi ở trường ( không chơi các trò chơi nguy hiểm )
Tỉnh hoặc thành phố nơi đang sống :một số cơ sở hành chính ,giáo dục ,văn hóa ,y tế ,….;làng quê và đô thị ; giữ vệ sinh nơi công cộng ; an toàn giao thông (quy tắc đi xe đạp )
b.Chủ đề : Tự nhiên
Thực vật và động vật:Đặc điểm bên ngoài của cây xanh và một số con vật (nhận biết đặc điểm chung và riêng cuả một số cây cối và con vật )
Mặt trời và trái đất :Mặt trời : nguồn sáng và nguồn nhiệt ; vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất ; Trái đất trong hệ mặt trời ;Mặt trăng và trái đất . Trái đất :hình dạng, đặc điểm bề mặt và sự chuyển độngcủa trái đất ; ngày đêm năm tháng ,các mùa
2 NỘI DUNG CỤ THỂ
Con người và sức khỏe ( 18 bài )
Xã hội (21 bài )
Tự nhiên (31 bài )
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Như đã trình bày ở phần trên , GV phaircos cách tiếp cận mới ,cách dạy mới ,tạo nên một không khí học tập nhẹ nhàng ,vui tươi ,tranhscho HS cách học vẹt,loại bỏ cách dạy áp đặc,cứng nhắc một chiều
Các phương pháp và hình thức dạy học thường dùng là ;quan sát ,động não ,đóng vai ,thảo luận ,giảng giải ,….GV cần hướng dẫn HS biết cách quan sát ,nêu thắc mắc ,tìm tòi ,phát hiện kiến thức mới về tự nhiên và xã hội phù hợp với lứa tuổi của các em .Đối tương quan sát của HS là tranh ảnh, sơ đồ ,vật mẫu ,mô hình ,…;là khung cảnh gia đình ,lớp học ,cuộc sống ở địa phương ; là cây cối ,con vât và một số sự vật và hiện tượng diễn ra hằng ngày trong tự nhiên và xã hội
1. Phương pháp quan sát:
a. Xác định mục đích mục đích quan sát: Xác định rõ việc quan sát nhằm đạt được mục tiêu, kiến thức nào đó.
b. Lựa chọn đối tượng quan sát: Là các sự vật, hiện tượng, các mối quan hệ, tranh ảnh, mở hình, sơ đồ ..vv.. cần ưu tiên chọn các vật thật.
c. Tổ chức: Có thể tổ chức cho học sinh quan sát cá nhân, nhóm hoặc cả lớp tùy theo nội dung, số đồ dùng có, khả năng tự quản của học sinh.
d. Hướng dẫn:
Hướng dẫn học sinh sử dụng nhiều giác quan để phán đoán, cảm nhận sự vật và hiện tượng có thể quan sát tổng thể rồi mới đi vào các bộ phận, chi tiết hoặc từ ngoài vào trong.
2. Phuong php d?y h?c h?p tc t? nhĩm:
a. Chu?n b?:
- T? ch?c cc nhĩm.
- Giao nhi?m v? cho t?ng nhĩm.
b. Hu?ng d?n lm vi?c theo nhĩm:
- Nhĩm phn cơng nhi?m v? cho c nhn ho?c th?o lun chung.
- T?p h?p k?t qu? c?a t?ng c nhn ho?c k?t qu? th?ng nh?t c?a c? nhĩm.
- Qu trình cc nhĩm ho?t d?ng, gio vin c?n theo di, hu?ng d?n thm v u?n n?n k?p th?i.
- Lm vi?c chung c l?p:
+ Cho d?i di?n cc nhĩm bo co k?t qu?.
+ Cc nhĩm khc b? sung, gĩp .
+ Gio vin k?t lu?n.
3. Trò chơi học tập:
- Giới thiệu tên trò chơi. Hướng dẫn cách chơi, phổ biến luật chơi.
- Cho học sinh chơi thử
- Cho học sinh thực hiện trò chơi.
- Nhận xét kết quả trò chơi. (thưởng người thắng, phạt người thua), nhận xét thái độ và rút kinh nghiệm.
- Kết thúc: Hỏi học sinh đã học được những gì thông qua trò chơi hoặc tổng kết, đúc rút những điều cần học tập qua trò chơi
4. Đóng vai:
- Giáo viên nêu tình huống.
- Yêu cầu học sinh tự nguyện xung phong nhận vai.
- Các vai hội ý, bàn bạc sự thể hiện từng vai diễn.
- Hướng dẫn các học sinh cònn lại tự đặt mình vào vị trí các nhân vật đó để xác định suy nghĩ và hành động khi gặp tình huống.
- Cho nhóm đóng vai trình diễn trước lớp.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận về cách ứng xử của các vai diễn trước tình huống đã cho, phát hiện thêm cách ứng xử khác. Nêu nhận xét.
- Cho nhóm khác lên đóng vai theo cách lựa chọn của mình.
- Kết thúc: Giúp học sinh rút ra bài học cho bản thân.
VI. CÁC YÊU CẦU CẦN ĐẠT HIỆU QUẢ CAO:
Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học và tổ chức các hoạt động theo hướng đổi mới, chúng tôi đã rút ra những bài học sau:
1. Yêu cầu về kiến thức:
- Giáo viên cần nắm vững được kiến thức xuyên suốt trong toàn cấp học, đối với môn Tự nhiên và Xã hội nói riêng và các môn học khác nói chung. Từ hệ thống kiến thức đó, giáo viên sâu chuỗi lại để có định hướng giảng dạy cung cấp kiến thức cho học sinh đúng trong tâm hơn.
- Giáo viên cũng cần phải có kiến thức tích hợp trong từng bài, từng chủ điểm trong từng khối lớp, để thuận lợi trong việc thiết kế bài học, định hướng các phương pháp dạy học trong từng chủ điểm của môn học cho phù hợp.
2. Lập kế hoạch bài học:
- Gi¸o viªn cÇn n¾m v÷ng néi dung c¬ b¶n cña bµi häc trong SGK vµ nh÷ng híng dÉn cô thÓ vÒ môc tiªu cÇn ®¹t.
- Tïy theo ®Æc ®iÓm cña tõng bµi hoc mµ x©y dùng kÕ hoach bµi gi¶ng cho phï hîp.
3. VËn dông linh ho¹t c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc:
- C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc Tù nhiªn vµ X· héi rÊt ®a d¹ng. Nã bao gåm c¶ ph¬ng ph¸p truyÒn thèng vµ ph¬ng ph¸p míi. Mçi ph¬ng ph¸p cã mÆt hay vµ h¹n chÕ riªng v× vËy khi sö dông c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc gi¸o viªn cÇn:
- N¾m v÷ng c¸c ph¬ng ph¸p h×nh thøc tæ chøc d¹y häc, lùa chän kÕt hîp c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc phï hîp víi néi dung bµi d¹y vµ chñ ®iÓm cña bµi häc ®ã. C¨n cø vµo ®èi tîng häc sinh mµ sö dông c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc mét c¸ch hîp lÝ, linh ho¹t vµ ®óng møc.
4. Tổ chức tốt các hoạt động trên lớp:
- Giáo viên cần khéo léo sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, các hình thức tổ chức, dẫn dắt học sinh đạt được đích cần đến sau những hoạt động.
- Không tách rời các hoạt động mà phải có sự đan xen, liên kết, hỗ trợ giữa các hoạt động với nhau.
- Để tiết dạy nhẹ nhàng có hiệu quả giáo viên cần giao việc rõ ràng, chốt nội dung kiến thức ở từng hoạt động. Luôn tôn trong mọi suy nghĩ đóng góp, ý kiến hoặc câu trả lời của học sinh.
- Đặc biệt cần động viên khuyến khích, học sinh thường xuyên. Giúp học sinh tự tin hơn, chủ động hơn trong việc chiếm lĩnh tri thức.
5. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức và phương tiện dạy học:
Giáo viên có thể vận dụng linh hoạt các hình thức dạy học theo cá nhân, theo nhóm nhỏ, theo lớp ở trong hoặc ngoài phòng học. Tổ chức các trò chơi học tập để khuyến khích học sinh tích cực hoạt động, lĩnh hội kiến thức.
Ngoài ra, đồ dùng dạy học là phương tiện dạy học không thể thiếu trong những tiết dạy. Vì vậy, khi sử dụng giáo viên phải nắm vững ý đồ của đồ dùng, linh hoạt đưa đồ dùng đúng lúc để phát huy hết tác dụng. Cần phải sử dụng đồ dùng như một nguồn cung cấp kiến thức chứ không để minh họa cho bài học, làm đẹp cho giờ học.
Trên đây là 5 bài học chúng tôi rút ra trong quá trình thực hiện chuyên đề : "D?y h?c tớch c?c mụn tự nhiên & xã hội lớp 3 ".
VII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC TẬP MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
1 Quan điểm đánh giấ kết quả học tập môn Tự nhiên và xã hội
Việc đánh giá kết quả học tập môn TN XH cần quan tâm đến các mặt kiến thức,kĩ năng ,thái độ theo mục tiêu cụ thể của môn học đẫ được trình bày ở phần trên .
- Thông qua việc đánh giá GV cần uốn nắn những sai sót về kiến thức ,kĩ năng phát hiện những khó khăn của học sinh trong quá trình hoc tập . GV phải chú trọng đến việc đánh gía bằng lời nhận xét cụ thể . Bên cạnh đó cần tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá lẫn nhau .thông qua các hoạt động học tập cá nhân ,học nhóm .
Hình thức đánh giá có thể sử dụng là : vấn đáp ,trả lời câu hỏi trắc nghiệm hoặc câu hỏi mở ,….
- Đánh giá thường xuyên hằng ngày bằng cách quan sát nhận xét thái độ học tập cuả Học sinh trong tiết học một cách kịp thời
2 Đánh giá kết quả học tập môn TN XH của học sinh
Để không cần cho điểmmà vẫn đánh giá dượcđược kết quả học tập môn TN XH của học sinh và vẫn động viên khuyến khích HS tích cực học tập ,trong khi tổ chức hướng dẫn HS học tập GV cần chú ý ‘” Quan sát và nghe
Những điều từng cá nhân HS nói và làm trong quá trình học
Cách các em nói với bạn
Cách các em khám phá,tìm ra những điều mới ;
Cách các em làm và sử dụng những gì đã biết ;
Những ý tưởng mới mẻ hay những gì chưa hợp lí trong suy nghĩ của các em .
Cách giao tiếp và các mối quan hệ qua lại giữa HS với HS
-Cách giao tiếp và các mối quan hệ qua lại giữa HS với HS
Khi các em hoàn thành công việc ,GV có thể lựa chọn các câu hỏi sao cho phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể để đánh giá quá trình học tập của các em
Ví dụ
Tại sao em làm như vậy ?
Bằng cách nào em biết điều đó ?
-Trong các việc đó , theo em việc gì khó ?
-Còn cái gì (điều gì )liên quan đến bài học mà em chưa biết rõ ?
-Em đã tìm ra ( học được )điều gì ?
-TrưỚC đây em có biết gì về điều đó không ?
- Em có thể làm gì tiếp khi đã biết ,đã hiểu về điều đó ?
VII. QUY TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp: ( 1p )
Kiểm tra bài cũ: ( 2 - 3p )
GV nêu câu hỏi liên quan đến bài học để kiểm tra lại kiến thức của HS
Dạy bài mới: ( 28 - 30p )
GV nêu mục tiêu giới thiệu bài học mới
+ Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận nhóm
+ Hoạt động 2:Chơi trò chơi tiếp sức theo tổ.
+ Hoạt động 3: Chơi trò chơi nhận biết lá cây
Củng cố - Dặn dò: ( 3 – 5p )
Nêu câu hỏi kiểm tra kiến vừa học
Liên hệ giáo dục
Nhắc nhở HS về nhà thực hành những kĩ năng đã học và chuẩn bị bài học sau
Bài báo cáo đến đây là kết thúc
Kính chúc quí thầy cô giáo
mạnh khỏe
Chúc các em
chăm ngoan, học giỏi
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN CHÂU THÀNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC B VỈNH NHUẬN
GV : Nguyễn Như Hổ
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn chuyên đề:
Tự nhiên và xã hội là một môn học cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản ban đầu về các sự vật, sự kiện hiện tượng trong tự nhiên, xã hội với mối quan hệ trong đời sống thực tế của con người. Trong chương trình Tiểu học, cùng với Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên và Xã hội trang bị cho các em học sinh những kiến thức cơ bản của bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện của con người.
1. Lý do chọn chuyên đề:
Để đáp ứng yêu cầu phát triển của nền giáo dục nước nhà, chương trình giáo dục bậc Tiểu học đã thực hiện đổi mới Sách giáo khoa và nội dung chương trình dạy học ở các lớp, các môn học nói chung và môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 nói riêng.
Chương trình dạy học ở các lớp, các môn học nói chung và môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 nói riêng. Chương trình đã được xây dựng theo quan điểm tích hợp. Quan điểm này hoàn toàn phù hợp với quy luật nhận thức của con người. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng.
1. Lý do chọn chuyên đề:
Thực hiện tốt mục tiêu đổi mới của môn Tự nhiên và Xã hội, người giáo viên phải thực hiện đổi mới các phương pháp dạy học sao cho học sinh là người chủ động, nắm bắt kiến thức của môn học một cách tích cực sáng tạo góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, tự phát hiện tự giải quyết các tình huống có vấn đề đặt ra trong bài học. Từ đó chiếm lĩnh nội dung mới của bài học, môn học.
II. THỰC TRẠNG:
1.Thực trạng giáo viên:
Khi dạy môn Tự nhiên và Xã hội, giáo viên chưa sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau như : Hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi, quan sát, đóng vai , thực hành...
Giáo viên chưa xác định các phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội thì phương pháp nào là phương pháp đặc trưng , chủ đạo nhất trong quá trình dạy học .
Trong môn Tự nhiên và Xã hội giáo viên chưa cho học sinh quan sát là chủ yếu để nhận biết đặc điểm bên ngoài của một bộ phận ,cơ thể của một số cây xanh , một số động vật hoặc nhận biết các hiện tượng đang diễn ra trong môi trường tự nhiên và trong cuộc sống hàng ngày . Đối tượng quan sát là các sự kiện , hiện tượng hoặc các vật thật , tranh ảnh , mô hình , sơ đồ diễn tả các sự vật hiện tượng đó ... Đấy chính là : đồ dùng dạy học .
Giáo viên không sử dụng ĐDDH. mà chỉ bằng lời giảng giải theo kiểu dạy chay thì kiến thức chỉ lưu lại trong học sinh 30% trong thời gian 3 ngày.
Trong giảng dạy giáo viên chưa mạnh dạn sưu tầm tranh ảnh, hình ảnh minh hoạ
Chưa xây dựng nên nếp, hoạt động học tập, như hoạt động nhóm...
Qua thực tiễn dạy học cho biết nếu giáo viên nào biết cách hướng dẫn cho học sinh sử dụng tốt đồ dùng dạy học để tìm ra kiến thức mới thì tiết học diễn ra nhẹ nhàng hơn - Tự nhiên hiệu quả hơn.
- Giỏo viờn cũn thi?u kinh nghi?m v?i cỏch t? ch?c ho?t d?ng tớch c?c cho trũ linh h?i ki?n th?c. Ho?c cú t? ch?c thỡ cũn lỳng tỳng, m?t th?i gian. H?c sinh cũn b? ng?, r?t rố chua quen v?i cỏc ho?t d?ng m?i ho?c quỏ ph?n khớch gõy m?t tr?t t? trong l?p h?c.
- S? hi?u bi?t c?a giỏo viờn cũn h?n ch?, ớt c?p nh?t thụng tin v? s? phỏt tri?n c?a Khoa h?c k? thu?t.
-Chớnh vỡ v?y, v?n d? d?i m?i phuong phỏp d?y h?c mụn T? nhiờn v Xó h?i l?p 3 l v?n d? núng b?ng, b?c xỳc, c?n thi?t d? giỏo viờn b?t nh?p v?i vi?c d?i m?i chung c?a ngnh giỏo d?c v cung chớnh l d? h?c sinh ch? d?ng trong h?c t?p cú phuong phỏp, t? chi?m linh, t? tỡm ki?m ki?n th?c m?i t?t tr? thnh nh?ng ngu?i nang d?ng sỏng t?o, lm bu?c d d? h?c sinh thớch ?ng v?i s? phỏt tri?n nhanh chúng c?a Xó H?i, c?a Khoa h?c cụng ngh?.
2 .Thực trạng của học sinh :
- Học sinh chưa có nguồn thông tin , cũng như thu nhận thông tin về các sự vật hiện tượng một cách chính xác, chưa đầy đủ. Từng đó chưa góp phần giúp các em hình thành biểu tượng một cách rõ nét.
- Vốn sống của học sinh kiến thức mới hạn chế, dẫn đến chưa nắm vững để dễ hiểu bài, nhớ lâu kiến thức bài học.
- Một số nội dung chưa phù hợp với tâm lí học sinh tiểu học ở từng giai đoạn . Đó là tư duy trực quan cụ thể chiếm ưu thế, gây hứng thú cho học sinh trong học tập, phát triển tư duy đặc biệt là tư duy phân tích tổng hợp khái quát đối chiếu các sự vật hiện tượng.
- Học sinh chưa mạnh dạn trình bày nội dung làm việc một cách đầy đủ, chính xác, sinh động, hấp dẫn qua đó nâng cao hiệu quả bài dạy
+ Việc thay đổi nội dung SGK, phương pháp dạy học và các hình thức dạy học tạo ra một bước chuyển khó khăn đối với GV, nhất là những GV có công tác lâu năm đòi hỏi GV phải chuẩn bị công phu về bài dạy cũng như việc chuẩn bị đồ dùng dạy học.
+ Một số bài, một số lệnh đưa ra mà không có đáp án, không có phần chốt lại kiến thức, nếu GV chỉ phụ thuộc vào tài liệu mà không có kiến thức thực tế thì việc nâng cao hiệu quả chắc chắn không được như mong muốn.
+ Một số bài học chưa thực sự phù hợp với HS từng vùng, miền.
(Ví dụ: Bài: Tỉnh thành phố-Hoạt động công nghiệp thương mại ... đối với miền núi, vùng sâu vùng xa. Hoặc bài: Hoạt động nông nghiệp-Thực hành đi thăm thiên nhiên ... đối với vùng thành phố thị xã).
Bởi vốn hiểu biết của HS còn có hạn chế làm ảnh hưởng không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng dạy học theo yêu cầu đã đề ra.
III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH MÔN TN XH LỚP 3
Sau khi học xong môn TN XH lớp 3 , HS sẽ :
- Biết tên , chức năng và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp ,tuần hoàn ,bài tiết nước tiểu và thần kinh . Biết tên và cách phòng tránh một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp ,tuần hoàn và bài tiết nước tiểu
- Biết mối quan hệ họ hàng nội ngoại , Biết phòng tránh cháy khi ở nhà . Biết được những hoạt động chủ yếu của nhà trường và giữ an toàn khi ở trường . Biết tên một số cơ sở hành chính , văn hóa ,giáo dục,y tế một số hoạt động thông tin liên lạc , nông nghiệp ,công nghiệp , thương mại ở tỉnh (thành phố ) nơi học sinh ở . Biết một số quy tắc đối với người đi xe đạp . Biết về cuộc sống trước kia và hiện nay ở địa phương và giữ vệ sinh môi trường
IV. NỘI DUNG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3
1 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
a.Chủ đề : Con người và sức khỏe
Cơ quan hô hấp ( nhận biết trên sơ đồ ; tập thở sâu, thở không khí trong sạch; phòng một số bệnh lây qua đường hô hấp ) .
Cơ quan tuần hoàn ( nhận biết trên sơ đồ ; hoạt động lao động và tập thể dục thể thao vừa sức ; phòng bệnh tim mạch )
Cơ quan bài tiết nước tiểu (nhận biết trên sơ đồ ; biết giữ vệ sinh
Cơ quan thần kinh ( nhận biết trên sơ đồ ,biết ngủ nghỉ ngơi ,học tập làm việc điều độ )
Biết được sự đa dạng và phong phú của thực vật và động vật ; chức năng của thân ,rễ ,lá,hoa,quả đối với đời sống của cây và ích lợi đối với con người ; ích lợi hoặc tác hại của một số động vậtđối với đời sống con người .Biết vai trò của mặt trời đối với trái đất và đời sống con người ; vị trí và sự chuyển động của trái đất trong hệ mặt trời ; sự chuyển độngcủa mặt trăng quanh trái đất ; hình dạng, đặc điểm bề mặt trái đất ; biết ngày đêm ,năm tháng ,các mùa
c.Chủ đề : Xã hội
Gia đình : Mối quan hệ họ hàng nội ,ngoại (cô dì ,chú bác ,cậu anh chị em họ ) ; quan hệ giữa sự gia tăng số người trong gia đình và số người trong cộng đồng ;biết giữ an toàn khi ở nhà (phòng cháy khi đun nấu ).
Trường học : Một số hoạt động chính ở trường tiểu học .vai trò của giáo viên và học sinh trong các hoạt động đó ; biết giữ an toàn khi ở trường ( không chơi các trò chơi nguy hiểm )
Tỉnh hoặc thành phố nơi đang sống :một số cơ sở hành chính ,giáo dục ,văn hóa ,y tế ,….;làng quê và đô thị ; giữ vệ sinh nơi công cộng ; an toàn giao thông (quy tắc đi xe đạp )
b.Chủ đề : Tự nhiên
Thực vật và động vật:Đặc điểm bên ngoài của cây xanh và một số con vật (nhận biết đặc điểm chung và riêng cuả một số cây cối và con vật )
Mặt trời và trái đất :Mặt trời : nguồn sáng và nguồn nhiệt ; vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất ; Trái đất trong hệ mặt trời ;Mặt trăng và trái đất . Trái đất :hình dạng, đặc điểm bề mặt và sự chuyển độngcủa trái đất ; ngày đêm năm tháng ,các mùa
2 NỘI DUNG CỤ THỂ
Con người và sức khỏe ( 18 bài )
Xã hội (21 bài )
Tự nhiên (31 bài )
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Như đã trình bày ở phần trên , GV phaircos cách tiếp cận mới ,cách dạy mới ,tạo nên một không khí học tập nhẹ nhàng ,vui tươi ,tranhscho HS cách học vẹt,loại bỏ cách dạy áp đặc,cứng nhắc một chiều
Các phương pháp và hình thức dạy học thường dùng là ;quan sát ,động não ,đóng vai ,thảo luận ,giảng giải ,….GV cần hướng dẫn HS biết cách quan sát ,nêu thắc mắc ,tìm tòi ,phát hiện kiến thức mới về tự nhiên và xã hội phù hợp với lứa tuổi của các em .Đối tương quan sát của HS là tranh ảnh, sơ đồ ,vật mẫu ,mô hình ,…;là khung cảnh gia đình ,lớp học ,cuộc sống ở địa phương ; là cây cối ,con vât và một số sự vật và hiện tượng diễn ra hằng ngày trong tự nhiên và xã hội
1. Phương pháp quan sát:
a. Xác định mục đích mục đích quan sát: Xác định rõ việc quan sát nhằm đạt được mục tiêu, kiến thức nào đó.
b. Lựa chọn đối tượng quan sát: Là các sự vật, hiện tượng, các mối quan hệ, tranh ảnh, mở hình, sơ đồ ..vv.. cần ưu tiên chọn các vật thật.
c. Tổ chức: Có thể tổ chức cho học sinh quan sát cá nhân, nhóm hoặc cả lớp tùy theo nội dung, số đồ dùng có, khả năng tự quản của học sinh.
d. Hướng dẫn:
Hướng dẫn học sinh sử dụng nhiều giác quan để phán đoán, cảm nhận sự vật và hiện tượng có thể quan sát tổng thể rồi mới đi vào các bộ phận, chi tiết hoặc từ ngoài vào trong.
2. Phuong php d?y h?c h?p tc t? nhĩm:
a. Chu?n b?:
- T? ch?c cc nhĩm.
- Giao nhi?m v? cho t?ng nhĩm.
b. Hu?ng d?n lm vi?c theo nhĩm:
- Nhĩm phn cơng nhi?m v? cho c nhn ho?c th?o lun chung.
- T?p h?p k?t qu? c?a t?ng c nhn ho?c k?t qu? th?ng nh?t c?a c? nhĩm.
- Qu trình cc nhĩm ho?t d?ng, gio vin c?n theo di, hu?ng d?n thm v u?n n?n k?p th?i.
- Lm vi?c chung c l?p:
+ Cho d?i di?n cc nhĩm bo co k?t qu?.
+ Cc nhĩm khc b? sung, gĩp .
+ Gio vin k?t lu?n.
3. Trò chơi học tập:
- Giới thiệu tên trò chơi. Hướng dẫn cách chơi, phổ biến luật chơi.
- Cho học sinh chơi thử
- Cho học sinh thực hiện trò chơi.
- Nhận xét kết quả trò chơi. (thưởng người thắng, phạt người thua), nhận xét thái độ và rút kinh nghiệm.
- Kết thúc: Hỏi học sinh đã học được những gì thông qua trò chơi hoặc tổng kết, đúc rút những điều cần học tập qua trò chơi
4. Đóng vai:
- Giáo viên nêu tình huống.
- Yêu cầu học sinh tự nguyện xung phong nhận vai.
- Các vai hội ý, bàn bạc sự thể hiện từng vai diễn.
- Hướng dẫn các học sinh cònn lại tự đặt mình vào vị trí các nhân vật đó để xác định suy nghĩ và hành động khi gặp tình huống.
- Cho nhóm đóng vai trình diễn trước lớp.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận về cách ứng xử của các vai diễn trước tình huống đã cho, phát hiện thêm cách ứng xử khác. Nêu nhận xét.
- Cho nhóm khác lên đóng vai theo cách lựa chọn của mình.
- Kết thúc: Giúp học sinh rút ra bài học cho bản thân.
VI. CÁC YÊU CẦU CẦN ĐẠT HIỆU QUẢ CAO:
Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học và tổ chức các hoạt động theo hướng đổi mới, chúng tôi đã rút ra những bài học sau:
1. Yêu cầu về kiến thức:
- Giáo viên cần nắm vững được kiến thức xuyên suốt trong toàn cấp học, đối với môn Tự nhiên và Xã hội nói riêng và các môn học khác nói chung. Từ hệ thống kiến thức đó, giáo viên sâu chuỗi lại để có định hướng giảng dạy cung cấp kiến thức cho học sinh đúng trong tâm hơn.
- Giáo viên cũng cần phải có kiến thức tích hợp trong từng bài, từng chủ điểm trong từng khối lớp, để thuận lợi trong việc thiết kế bài học, định hướng các phương pháp dạy học trong từng chủ điểm của môn học cho phù hợp.
2. Lập kế hoạch bài học:
- Gi¸o viªn cÇn n¾m v÷ng néi dung c¬ b¶n cña bµi häc trong SGK vµ nh÷ng híng dÉn cô thÓ vÒ môc tiªu cÇn ®¹t.
- Tïy theo ®Æc ®iÓm cña tõng bµi hoc mµ x©y dùng kÕ hoach bµi gi¶ng cho phï hîp.
3. VËn dông linh ho¹t c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc:
- C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc Tù nhiªn vµ X· héi rÊt ®a d¹ng. Nã bao gåm c¶ ph¬ng ph¸p truyÒn thèng vµ ph¬ng ph¸p míi. Mçi ph¬ng ph¸p cã mÆt hay vµ h¹n chÕ riªng v× vËy khi sö dông c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc gi¸o viªn cÇn:
- N¾m v÷ng c¸c ph¬ng ph¸p h×nh thøc tæ chøc d¹y häc, lùa chän kÕt hîp c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc phï hîp víi néi dung bµi d¹y vµ chñ ®iÓm cña bµi häc ®ã. C¨n cø vµo ®èi tîng häc sinh mµ sö dông c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc mét c¸ch hîp lÝ, linh ho¹t vµ ®óng møc.
4. Tổ chức tốt các hoạt động trên lớp:
- Giáo viên cần khéo léo sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, các hình thức tổ chức, dẫn dắt học sinh đạt được đích cần đến sau những hoạt động.
- Không tách rời các hoạt động mà phải có sự đan xen, liên kết, hỗ trợ giữa các hoạt động với nhau.
- Để tiết dạy nhẹ nhàng có hiệu quả giáo viên cần giao việc rõ ràng, chốt nội dung kiến thức ở từng hoạt động. Luôn tôn trong mọi suy nghĩ đóng góp, ý kiến hoặc câu trả lời của học sinh.
- Đặc biệt cần động viên khuyến khích, học sinh thường xuyên. Giúp học sinh tự tin hơn, chủ động hơn trong việc chiếm lĩnh tri thức.
5. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức và phương tiện dạy học:
Giáo viên có thể vận dụng linh hoạt các hình thức dạy học theo cá nhân, theo nhóm nhỏ, theo lớp ở trong hoặc ngoài phòng học. Tổ chức các trò chơi học tập để khuyến khích học sinh tích cực hoạt động, lĩnh hội kiến thức.
Ngoài ra, đồ dùng dạy học là phương tiện dạy học không thể thiếu trong những tiết dạy. Vì vậy, khi sử dụng giáo viên phải nắm vững ý đồ của đồ dùng, linh hoạt đưa đồ dùng đúng lúc để phát huy hết tác dụng. Cần phải sử dụng đồ dùng như một nguồn cung cấp kiến thức chứ không để minh họa cho bài học, làm đẹp cho giờ học.
Trên đây là 5 bài học chúng tôi rút ra trong quá trình thực hiện chuyên đề : "D?y h?c tớch c?c mụn tự nhiên & xã hội lớp 3 ".
VII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC TẬP MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
1 Quan điểm đánh giấ kết quả học tập môn Tự nhiên và xã hội
Việc đánh giá kết quả học tập môn TN XH cần quan tâm đến các mặt kiến thức,kĩ năng ,thái độ theo mục tiêu cụ thể của môn học đẫ được trình bày ở phần trên .
- Thông qua việc đánh giá GV cần uốn nắn những sai sót về kiến thức ,kĩ năng phát hiện những khó khăn của học sinh trong quá trình hoc tập . GV phải chú trọng đến việc đánh gía bằng lời nhận xét cụ thể . Bên cạnh đó cần tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá lẫn nhau .thông qua các hoạt động học tập cá nhân ,học nhóm .
Hình thức đánh giá có thể sử dụng là : vấn đáp ,trả lời câu hỏi trắc nghiệm hoặc câu hỏi mở ,….
- Đánh giá thường xuyên hằng ngày bằng cách quan sát nhận xét thái độ học tập cuả Học sinh trong tiết học một cách kịp thời
2 Đánh giá kết quả học tập môn TN XH của học sinh
Để không cần cho điểmmà vẫn đánh giá dượcđược kết quả học tập môn TN XH của học sinh và vẫn động viên khuyến khích HS tích cực học tập ,trong khi tổ chức hướng dẫn HS học tập GV cần chú ý ‘” Quan sát và nghe
Những điều từng cá nhân HS nói và làm trong quá trình học
Cách các em nói với bạn
Cách các em khám phá,tìm ra những điều mới ;
Cách các em làm và sử dụng những gì đã biết ;
Những ý tưởng mới mẻ hay những gì chưa hợp lí trong suy nghĩ của các em .
Cách giao tiếp và các mối quan hệ qua lại giữa HS với HS
-Cách giao tiếp và các mối quan hệ qua lại giữa HS với HS
Khi các em hoàn thành công việc ,GV có thể lựa chọn các câu hỏi sao cho phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể để đánh giá quá trình học tập của các em
Ví dụ
Tại sao em làm như vậy ?
Bằng cách nào em biết điều đó ?
-Trong các việc đó , theo em việc gì khó ?
-Còn cái gì (điều gì )liên quan đến bài học mà em chưa biết rõ ?
-Em đã tìm ra ( học được )điều gì ?
-TrưỚC đây em có biết gì về điều đó không ?
- Em có thể làm gì tiếp khi đã biết ,đã hiểu về điều đó ?
VII. QUY TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp: ( 1p )
Kiểm tra bài cũ: ( 2 - 3p )
GV nêu câu hỏi liên quan đến bài học để kiểm tra lại kiến thức của HS
Dạy bài mới: ( 28 - 30p )
GV nêu mục tiêu giới thiệu bài học mới
+ Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận nhóm
+ Hoạt động 2:Chơi trò chơi tiếp sức theo tổ.
+ Hoạt động 3: Chơi trò chơi nhận biết lá cây
Củng cố - Dặn dò: ( 3 – 5p )
Nêu câu hỏi kiểm tra kiến vừa học
Liên hệ giáo dục
Nhắc nhở HS về nhà thực hành những kĩ năng đã học và chuẩn bị bài học sau
Bài báo cáo đến đây là kết thúc
Kính chúc quí thầy cô giáo
mạnh khỏe
Chúc các em
chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Như Hổ
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)