Đề + ĐAKT chương 3 Đại số 8
Chia sẻ bởi Phạm Văn Định |
Ngày 12/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Đề + ĐAKT chương 3 Đại số 8 thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III
Môn: Đại số 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ……………………………….. Ngày .…. Tháng 2 Năm 2011
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
ĐỀ SỐ 3
I> TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất (từ câu 1 đến câu 4)
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 2x – B. 1 – 3x = 0 C. 2x2 – 1 = 0 D.
Câu 2: Cho phương trình 2x – 4 = 0, trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình đã cho ?
A. x2 – 4 = 0 B. x2 – 2x = 0 C. 3x + 6 = 0 D.
Câu 3: Phương trình x3 + x = 0 có bao nhiêu nghiệm ?
A. một nghiệm B. hai nghiệm C. ba nghiệm D. vô số nghiệm
Câu 4 : Phương trình 3x – 2 = x + 4 có nghiệm là :
A. x = - 2 B. x = - 3 C. x = 2 D. x = 3.
Câu 5 : Câu nào đúng, câu nào sai ? (Đánh dấu “X” vào ô thích hợp)
Câu
Đúng
Sai
a) Hai phương trình gọi là tương đương nếu nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại.
b) Phương trình x2 – 1 = x – 1 chỉ có một nghiệm là x = 1.
c) Hai phương trình x2 + 1 = 0 và 3x2 = 3 là tương đương nhau.
d) Phương trình 2x – 1 = 2x – 1 có vô số nghiệm.
II> TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (4 điểm) Giải các phương trình :
a) 5x + 2(x – 1) = 4x + 7.
b) (3x – 1)(2x – 5) = (3x – 1)(x + 2).
c) .
Bài 2: (3 điểm) Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 140 km và sau hai giờ thì gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe biết xe đi từ A có vận tốc lớn hơn xe đi từ B là 10 km/h.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 3
Môn : ĐẠI SỐ 8
I> TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
Câu: 1 – B (0.5đ); 2 – D (0.5đ); 3 – A (0.5đ); 4 – D (0.5đ)
Câu 5: a – Đ (0.25đ); b – S (0.25đ); c – S (0.25đ); d – Đ (0.25đ)
II> TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (4 điểm) Giải các phương trình :
a) 5x + 2(x – 1) = 4x + 7.
5x + 2x – 2 = 4x + 7
3x = 9
x = 3
b) (3x – 1)(2x – 5) = (3x – 1)(x + 2).
(3x – 1)(2x – 5) – (3x – 1)(x + 2) = 0
( 3x – 1)(2x – 5 – x – 2) = 0
(3x – 1)(x – 7) = 0
x = ; x = 7
c)
ĐK: x2; x4.
(x – 1)(x – 4) + (x + 3)(x – 2) = 2
x2 – 5x + 4 + x2 + x – 6 = 2
2x2 – 4x – 4 = 0
x2 – 2x – 2 = 0
x2 – 2x + 1 – 3 = 0
(x – 1)2 – ()2 = 0
(x – 1 – )(x – 1 + ) = 0
x = 1 + ; x = 1 – (TM).
Bài 2: (3 điểm) Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 140 km và sau hai giờ thì gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe biết xe đi từ A có vận tốc lớn hơn xe đi từ B là 10 km/h.
HD:
Gọi vận tốc xe B là x (km/h), ĐK: x > 0
Thì vận tốc xe A là x + 10 (km/h),
Quãng đường xe B là
Môn: Đại số 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ……………………………….. Ngày .…. Tháng 2 Năm 2011
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
ĐỀ SỐ 3
I> TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất (từ câu 1 đến câu 4)
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 2x – B. 1 – 3x = 0 C. 2x2 – 1 = 0 D.
Câu 2: Cho phương trình 2x – 4 = 0, trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình đã cho ?
A. x2 – 4 = 0 B. x2 – 2x = 0 C. 3x + 6 = 0 D.
Câu 3: Phương trình x3 + x = 0 có bao nhiêu nghiệm ?
A. một nghiệm B. hai nghiệm C. ba nghiệm D. vô số nghiệm
Câu 4 : Phương trình 3x – 2 = x + 4 có nghiệm là :
A. x = - 2 B. x = - 3 C. x = 2 D. x = 3.
Câu 5 : Câu nào đúng, câu nào sai ? (Đánh dấu “X” vào ô thích hợp)
Câu
Đúng
Sai
a) Hai phương trình gọi là tương đương nếu nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại.
b) Phương trình x2 – 1 = x – 1 chỉ có một nghiệm là x = 1.
c) Hai phương trình x2 + 1 = 0 và 3x2 = 3 là tương đương nhau.
d) Phương trình 2x – 1 = 2x – 1 có vô số nghiệm.
II> TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (4 điểm) Giải các phương trình :
a) 5x + 2(x – 1) = 4x + 7.
b) (3x – 1)(2x – 5) = (3x – 1)(x + 2).
c) .
Bài 2: (3 điểm) Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 140 km và sau hai giờ thì gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe biết xe đi từ A có vận tốc lớn hơn xe đi từ B là 10 km/h.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 3
Môn : ĐẠI SỐ 8
I> TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
Câu: 1 – B (0.5đ); 2 – D (0.5đ); 3 – A (0.5đ); 4 – D (0.5đ)
Câu 5: a – Đ (0.25đ); b – S (0.25đ); c – S (0.25đ); d – Đ (0.25đ)
II> TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (4 điểm) Giải các phương trình :
a) 5x + 2(x – 1) = 4x + 7.
5x + 2x – 2 = 4x + 7
3x = 9
x = 3
b) (3x – 1)(2x – 5) = (3x – 1)(x + 2).
(3x – 1)(2x – 5) – (3x – 1)(x + 2) = 0
( 3x – 1)(2x – 5 – x – 2) = 0
(3x – 1)(x – 7) = 0
x = ; x = 7
c)
ĐK: x2; x4.
(x – 1)(x – 4) + (x + 3)(x – 2) = 2
x2 – 5x + 4 + x2 + x – 6 = 2
2x2 – 4x – 4 = 0
x2 – 2x – 2 = 0
x2 – 2x + 1 – 3 = 0
(x – 1)2 – ()2 = 0
(x – 1 – )(x – 1 + ) = 0
x = 1 + ; x = 1 – (TM).
Bài 2: (3 điểm) Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 140 km và sau hai giờ thì gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe biết xe đi từ A có vận tốc lớn hơn xe đi từ B là 10 km/h.
HD:
Gọi vận tốc xe B là x (km/h), ĐK: x > 0
Thì vận tốc xe A là x + 10 (km/h),
Quãng đường xe B là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Định
Dung lượng: 109,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)