Đề + ĐAKT chương 3 Đại số 8

Chia sẻ bởi Phạm Văn Định | Ngày 12/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Đề + ĐAKT chương 3 Đại số 8 thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III
Môn: Đại số 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ……………………………….. Ngày .…. Tháng 2 Năm 2011
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo


ĐỀ SỐ 6
A/. Lý Thuyết : (3 điểm).
1/. Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn? Áp dụng giải phương trình 5x – 7 = 0 ?
2/. Nêu định nghĩa và cách giải phương trình tích ? Áp dụng giải phương trình
(x – 4)(x + 7) = 0.
3/. Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
B- Bài tập: (7 đ).
Bài 1: (4,5 điểm): Giải các phương trình sau:
a) 7 – (2x + 4) = - (x + 4) (0,5đ) b)  (0,5đ)
c)  (1đ) d) x2 – 4x + 4 = 9 (1đ)
e)  (1,5đ)
Bài 2: (2,5 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình .
Một người đi xe gắn máy từ A đến B dự định mất 3 giờ 20 phút. Nếu người ấy tăng vận tốc thêm 5 km/h thì sẽ đến B sớm hơn 20 phút. Tính khoảng cách AB và vận tốc dự định đi của người đó.
Bài làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
............................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 6
A/. Lý thuyết: (3 điểm)
1/. Nêu được định nghĩa (0,5 đ) , áp dụng (0,5 đ).
2/. Nêu được định nghĩa (0,5 đ) , áp dụng (0,5đ)
3/. Nêu được 4 bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (1đ)
B- Bài tập: (7 đ).
Bài 1: (4,5 điểm): Giải các phương trình sau:
a) 7- (2x + 4) = - (x + 4) ( 7 – 2x – 4 = - x – 4
( - 2x + x = - 4 + 4 – 7 ( - x = - 7
( x = 7. Vậy phương trình có nghiệm là x = 7 (0,5 đ)
b)  ( 2(3x – 1) = 3(2 – x)
( 6x – 2 = 6x – 3x ( 6x + 3x = 6 + 2
( 9x = 8 ( . Vậy phương trình có nghiệm là  (0,5 đ).
c) 
( 24x + 40 – 6x = 60 – 9x – 9 ( 24x – 6x + 9x = 60 – 9 – 40
( 27x = 11 ( . Vậy phương trình có nghiệm là  (1đ)
d) x2 – 4x + 4 = 9 ( (x2 – 4x + 4) – 9 = 0
( (x – 2)2 – 32 = 0 ( (x – 2 – 3)(x – 2 + 3) = 0
( (x – 5)(x + 1) = 0  Vậy S = {5; - 1} (1 đ).
e)  Đkxđ: x ( ( 2
( (x – 1)(x – 2) – x(x + 2) = 5x – 8
( x2 – 2x – x + 2 – x2 – 2x = 5x – 8
( - 2x – x – 2x – 5x = - 8 – 2
( - 10x = - 10 (  (Thỏa Đkxđ). Vậy S = {1} (1,5 đ).
Bài 2: (2,5 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình .
Gọi khoảng cách giữa A và B là x (km) (x > 0) 0,25đ
Vận tốc dự định của người đi xe gắn máy là:  (3h20’ = ) 0,25đ
Vận tốc của người đi xe gắn máy khi tăng lên 5 km/h là:  0,25đ
Theo đề bài ta có phương trình:  (0,25đ). Giải pt: x =150 (TM) 1đ
Vậy khoảng cách giữa A và B là 150 (km) 0,25đ
Vận tốc dự định là:  0,25đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Định
Dung lượng: 67,00KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)