Đề+ĐA thi HK2_Ngữ Văn 9
Chia sẻ bởi Ngô Tùng Toại |
Ngày 12/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đề+ĐA thi HK2_Ngữ Văn 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN: NGỮ VĂN 9
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
A/ MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Văn
- Viếng lăng Bác
- Những ngôi sao xa xôi
-Chép lại 4 câu thơ.
Nêu được ý nghĩa của truyện.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0.5
Tỉ lệ 5 %
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ 20 %
Số câu 2
điểm 2,5
=25 %
2. Tiếng Việt
- Khởi ngữ.
- Thành phần biệt lập.
- Xác định được khởi ngữ, thành phần biệt lập trong câu.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 1,5
Tỉ lệ 10%
Số câu 2
điểm 1,5
=15%
3. Tập làm văn
- Viết bài văn nghị luận.
-Viết bài văn nghị luận.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 6
Tỉ lệ 60%
Số câu 1
điểm 6
= 60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 0,5
Tỉ lệ 5%
Số câu 3
Số điểm 3,5
Tỉ lệ 35 %
Số câu 1
Số điểm 6
Tỉ lệ 60%
Số câu 4
Số điểm 10
Tỉ lệ 100%
B/ NỘI DUNG ĐỀ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2011 – 2012)
TRƯỜNG: Môn: NGỮ VĂN 6 (Đề lẻ)
Họ và Tên: Thời gian: 90 phút (KKGĐ)
Lớp:
Điểm
Chữ ký giám khảo…………
Chữ ký giám thị 1:……………
Chữ ký giám thị 2:……………
ĐỀ:
Câu 1: Chép thuộc lòng khổ thơ đầu trong bài Viếng lăng Bác của Viễn Phương ? (0,5 điểm)
Câu 2: Trình bày ý nghĩa văn bản Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê? (2 điểm)
Câu 3: Chỉ ra khởi ngữ trong câu sau: “Còn chị thì chị đã già rồi.” (0,5 điểm)
Câu 4: Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau:
a. Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi mà thôi.
b. Có người khẽ nói: - Bẩm, dễ có khi đê vỡ. (1 điểm)
Câu 5: Cảm nghĩ về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. (6 điểm)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: Học sinh chép đúng, đầy đủ khổ thơ của bài. (0,5 điểm)
Câu 2: Truyện ca ngơi vẻ đẹp tâm hồn của ba cô gái thanh niên xung phong trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt. (2 điểm)
Câu 3: Khởi ngữ: còn chị. (0,5 điểm)
Câu 4: a. Ngẫm ra: Tình thái (0,5 điểm)
b. Bẩm: gọi – đáp; có khi: tình thái (0,5 điểm)
Câu 5:
* Yêu cầu chung:
- Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại văn nghị luận đã học.
- Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng, có chi tiết và hình ảnh tiêu biểu phù hợp, tả có thứ tự. Diễn đạt trôi chảy, trong sáng; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường; chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
* Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
Mở bài (1điểm)
- Giới thiệu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải, nêu ý kiến khái quát của mình về bài thơ. (1 điểm)
Thân bài: (4 điểm)
- Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa. (1 điểm)
- Bức tranh xuân của thiên nhiên, đất nước được tạo nên từ các chi tiết rất tiêu biểu, được vẽ bằng cả màu sắc lẫn âm thanh. (1,5 điểm)
- Từ rung cảm tha thiết trước mùa xuân đẹp của quê hương, đất nước Thanh Hải
MÔN: NGỮ VĂN 9
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
A/ MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Văn
- Viếng lăng Bác
- Những ngôi sao xa xôi
-Chép lại 4 câu thơ.
Nêu được ý nghĩa của truyện.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0.5
Tỉ lệ 5 %
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ 20 %
Số câu 2
điểm 2,5
=25 %
2. Tiếng Việt
- Khởi ngữ.
- Thành phần biệt lập.
- Xác định được khởi ngữ, thành phần biệt lập trong câu.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 1,5
Tỉ lệ 10%
Số câu 2
điểm 1,5
=15%
3. Tập làm văn
- Viết bài văn nghị luận.
-Viết bài văn nghị luận.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 6
Tỉ lệ 60%
Số câu 1
điểm 6
= 60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 0,5
Tỉ lệ 5%
Số câu 3
Số điểm 3,5
Tỉ lệ 35 %
Số câu 1
Số điểm 6
Tỉ lệ 60%
Số câu 4
Số điểm 10
Tỉ lệ 100%
B/ NỘI DUNG ĐỀ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2011 – 2012)
TRƯỜNG: Môn: NGỮ VĂN 6 (Đề lẻ)
Họ và Tên: Thời gian: 90 phút (KKGĐ)
Lớp:
Điểm
Chữ ký giám khảo…………
Chữ ký giám thị 1:……………
Chữ ký giám thị 2:……………
ĐỀ:
Câu 1: Chép thuộc lòng khổ thơ đầu trong bài Viếng lăng Bác của Viễn Phương ? (0,5 điểm)
Câu 2: Trình bày ý nghĩa văn bản Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê? (2 điểm)
Câu 3: Chỉ ra khởi ngữ trong câu sau: “Còn chị thì chị đã già rồi.” (0,5 điểm)
Câu 4: Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau:
a. Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi mà thôi.
b. Có người khẽ nói: - Bẩm, dễ có khi đê vỡ. (1 điểm)
Câu 5: Cảm nghĩ về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. (6 điểm)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: Học sinh chép đúng, đầy đủ khổ thơ của bài. (0,5 điểm)
Câu 2: Truyện ca ngơi vẻ đẹp tâm hồn của ba cô gái thanh niên xung phong trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt. (2 điểm)
Câu 3: Khởi ngữ: còn chị. (0,5 điểm)
Câu 4: a. Ngẫm ra: Tình thái (0,5 điểm)
b. Bẩm: gọi – đáp; có khi: tình thái (0,5 điểm)
Câu 5:
* Yêu cầu chung:
- Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại văn nghị luận đã học.
- Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng, có chi tiết và hình ảnh tiêu biểu phù hợp, tả có thứ tự. Diễn đạt trôi chảy, trong sáng; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường; chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
* Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
Mở bài (1điểm)
- Giới thiệu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải, nêu ý kiến khái quát của mình về bài thơ. (1 điểm)
Thân bài: (4 điểm)
- Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa. (1 điểm)
- Bức tranh xuân của thiên nhiên, đất nước được tạo nên từ các chi tiết rất tiêu biểu, được vẽ bằng cả màu sắc lẫn âm thanh. (1,5 điểm)
- Từ rung cảm tha thiết trước mùa xuân đẹp của quê hương, đất nước Thanh Hải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Tùng Toại
Dung lượng: 64,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)