Đề +ĐA Sinh 7 HKII(2009-2010)
Chia sẻ bởi Đặng Tấn Trung |
Ngày 15/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Đề +ĐA Sinh 7 HKII(2009-2010) thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
-o- ___________
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II (2009-2010 )
Môn : SINH HỌC – Khối 7
(((
I/- TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: Cấu tạo răng của Thỏ thích nghi vời cách ăn theo kiểu:
A. Nhai B. Nghiền C. Gặm nhấm D. Nuốt
Câu 2: Đầu gắn với mình thành 1 khối và nhọn về phía trước của ếch có tác dụng:
A. Giúp ếch dễ thở khi bơi B. Giúp ếch rẽ nước dễ dàng khi bơi
C. Giúp ếch đẩy nước khi bơi D. Giúp ếch thuận lợi trong động tác nhảy.
Câu 3: Máu đi nuôi cơ thể ếch là:
A. Máu đỏ thẫm B. Máu đỏ tươi
C. Máu pha và máu đỏ thẫm D. máu pha
Câu 4: Lớp động vật tiến hóa cao nhất trong ngành động vật có xương sống là:
A. Cá B. Thú C. Chim D. Bò sát
Câu 5: Da khô, có vảy sừng bao bọc là lớp:
A. Lưỡng cư B. Bò sát C. Chim D. Thú
Câu 6: Chân bò sát có:
A. 2 ngón, có vuốt B. 3 ngón, có vuốt C. 4 ngón, có vuốt D. 5 ngón, có vuốt
Câu 7: Thằn lằn thở bằng:
A. Mang B. Phổi C. Tim D. Mang và phổi
Câu 8: Cóc nhà được xếp vào bộ:
A. Lưỡng cư không chân B. Lưỡng cư không đuôi
C. Lưỡng cư có đuôi D. Lưỡng cư có chân
Câu 9: Hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí là lớp:
A. Ếch nhái B. Bò sát C. Chim D. Thú
Câu 10: Cá sấu được xếp vào lớp bò sát nhưng tim của nó có:
A. 2 ngăn B. 3ngăn C. 4 ngăn D. 3ngăn, có vách hụt ở tâm thất
Câu 11: Chi sau của dơi có đặc điểm là:
A) Nhỏ, yếu B) Biến thành cánh C) Tiêu biến D) To, khỏe, có vuốt
Câu 12: Kanguru là:
A. Bộ thú huyệt B. Bộ thú túi C. Bộ dơi D. Bộ móng guốc.
II/- TỰ LUẬN : ( 7 điểm )
Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với sự bay?
Câu 2: Tại sao người ta lại không nuôi thỏ bằng chuồng tre hoặc gỗ?
Câu 3: Nêu vai trò của lớp Thú? Cho ví dụ minh họa.
-o- ___________
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II (2009-2010 )
Môn : SINH HỌC – Khối 7
(((
I/- TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
B
D
B
B
D
B
B
C
C
A
B
II/- TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Câu 1: (3đ) Đặc điểm cấu tạo ngoài CBC thích nghi với sự bay
Mỏ sừng bao lấy hàm, hàm không răng.
Cổ dài khớp đầu với thân .
Thân hình thoi giảm sức cản của không khí khi bay.
Chi trước biến thành cánh.
Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau giúp chim băm chặt vào cành cây khi hạ cánh.
Lông ống, lông tơ làm thành chùm lông xốp , giải nhiệt, làm nhẹ cơ thể.
Câu 2: (2đ) Tại vì:
- Thỏ ăn thực vật.
- Thỏ thuộc bộ gặm nhấm.
- Răng cửa luôn mọc dài ra, nên thỏ thường xuyên ăn để mài răng làm cho răng không mọc dài ra được.
Câu 3: (2đ) Vai trò của Thú
Cung cấp thực phẩm (lợn, trâu, bò)
Làm dược liệu quí (sừng nhung, mật gấu…)
Làm đồ mỹ nghệ (da, lông hổ, báo )
Cung cấp sức kéo (trâu, bò, ngựa)
Làm vật thí nghiệm (chuột, khỉ)
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II (2009-2010 )
Môn : SINH HỌC – Khối 7
(((
I/- TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: Cấu tạo răng của Thỏ thích nghi vời cách ăn theo kiểu:
A. Nhai B. Nghiền C. Gặm nhấm D. Nuốt
Câu 2: Đầu gắn với mình thành 1 khối và nhọn về phía trước của ếch có tác dụng:
A. Giúp ếch dễ thở khi bơi B. Giúp ếch rẽ nước dễ dàng khi bơi
C. Giúp ếch đẩy nước khi bơi D. Giúp ếch thuận lợi trong động tác nhảy.
Câu 3: Máu đi nuôi cơ thể ếch là:
A. Máu đỏ thẫm B. Máu đỏ tươi
C. Máu pha và máu đỏ thẫm D. máu pha
Câu 4: Lớp động vật tiến hóa cao nhất trong ngành động vật có xương sống là:
A. Cá B. Thú C. Chim D. Bò sát
Câu 5: Da khô, có vảy sừng bao bọc là lớp:
A. Lưỡng cư B. Bò sát C. Chim D. Thú
Câu 6: Chân bò sát có:
A. 2 ngón, có vuốt B. 3 ngón, có vuốt C. 4 ngón, có vuốt D. 5 ngón, có vuốt
Câu 7: Thằn lằn thở bằng:
A. Mang B. Phổi C. Tim D. Mang và phổi
Câu 8: Cóc nhà được xếp vào bộ:
A. Lưỡng cư không chân B. Lưỡng cư không đuôi
C. Lưỡng cư có đuôi D. Lưỡng cư có chân
Câu 9: Hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí là lớp:
A. Ếch nhái B. Bò sát C. Chim D. Thú
Câu 10: Cá sấu được xếp vào lớp bò sát nhưng tim của nó có:
A. 2 ngăn B. 3ngăn C. 4 ngăn D. 3ngăn, có vách hụt ở tâm thất
Câu 11: Chi sau của dơi có đặc điểm là:
A) Nhỏ, yếu B) Biến thành cánh C) Tiêu biến D) To, khỏe, có vuốt
Câu 12: Kanguru là:
A. Bộ thú huyệt B. Bộ thú túi C. Bộ dơi D. Bộ móng guốc.
II/- TỰ LUẬN : ( 7 điểm )
Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với sự bay?
Câu 2: Tại sao người ta lại không nuôi thỏ bằng chuồng tre hoặc gỗ?
Câu 3: Nêu vai trò của lớp Thú? Cho ví dụ minh họa.
-o- ___________
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II (2009-2010 )
Môn : SINH HỌC – Khối 7
(((
I/- TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
B
D
B
B
D
B
B
C
C
A
B
II/- TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Câu 1: (3đ) Đặc điểm cấu tạo ngoài CBC thích nghi với sự bay
Mỏ sừng bao lấy hàm, hàm không răng.
Cổ dài khớp đầu với thân .
Thân hình thoi giảm sức cản của không khí khi bay.
Chi trước biến thành cánh.
Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau giúp chim băm chặt vào cành cây khi hạ cánh.
Lông ống, lông tơ làm thành chùm lông xốp , giải nhiệt, làm nhẹ cơ thể.
Câu 2: (2đ) Tại vì:
- Thỏ ăn thực vật.
- Thỏ thuộc bộ gặm nhấm.
- Răng cửa luôn mọc dài ra, nên thỏ thường xuyên ăn để mài răng làm cho răng không mọc dài ra được.
Câu 3: (2đ) Vai trò của Thú
Cung cấp thực phẩm (lợn, trâu, bò)
Làm dược liệu quí (sừng nhung, mật gấu…)
Làm đồ mỹ nghệ (da, lông hổ, báo )
Cung cấp sức kéo (trâu, bò, ngựa)
Làm vật thí nghiệm (chuột, khỉ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Tấn Trung
Dung lượng: 50,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)