DE(DA+MT) HK II(100% tu luan)
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hải |
Ngày 12/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: DE(DA+MT) HK II(100% tu luan) thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
ộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Nhận biết được PT bậc nhất 1 ẩn; PT tích; PT chứa ẩn ở mẫu, PT chứa dấu GTTD. BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn
Giải được PT bậc nhất 1 ẩn; PT tích; PT chứa ẩn ở mẫu, PT chứa dấu GTTD Giải được BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
6
5,0
6
5,0
50
bài toán bằng cách lập phương trình.
Giải được bài toán bằng cách lập PT
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1,0
1
1,0
15
Tam giác đồng dạng
Vẽ hình rõ ràng, chính xác
C/m được hai tam giác đồng dạng ; lập được tỉ số các cạnh tương ứng, tính độ đoạn thẳng.
Vận dụng được định lí Py-ta-go
Vận dụng tính chất đường phân giác trong tam giác linh hoạt
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
0,5
2
2,0
1
1,5
4
4,0
40
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
1
0,5
5
7
8,0
80
1
1,5
15
9
10,0
100
đề kiểm tra học kì II Năm học 2012 - 2013
Môn: Toán 8 - Thời gian làm bài: 90 phút
( Không kể thời gian phát đề )
---------------------***---------------------
Câu 1: (3,0 điểm) Giải các phương trình sau :
a) 2x - 4 = 2
b) (x + 2)(x- 3) = 0
c)
d)
Câu 2: (2,0điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a)
b)
Câu 3: (1,0 điểm)
Một người đi xe máy từ A đến B với vân tốc 40 km/h . Lúc về, người đó đi với vận tốc 30 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB.
Câu 4: (4.0 điểm)
Cho ABC vuông tại A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm. Kẻ đường cao AH HBC).
Chứng minh: HBA ABC
Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH.
c) Trong ABC kẻ phân giác AD (DBC). Trong ADB kẻ phân giác DE (EAB); trong ADC kẻ phân giác DF (FAC).
Chứng minh rằng:
-------------Hết------------
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2012 – 2013
Môn: Toán 8 - Hướng dẫn chấm và biểu điểm
.........................................***............................................
Câu
Đáp án
Điểm
1
a) 2x = 2 + 4
2x = 6
x = 3
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 3}
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {- 2; 3}
c) ĐKXĐ: x - 1; x 2
2(x – 2) – (x + 1) = 3x – 11
2x – 4 – x – 1 = 3x – 11
– 2x = – 6
x = 3 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3}
d) (1)
nếu x + 40
nếu x + 40
+ Xét trường hợp
+ Xét trường hợp
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là:
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
a) 1)
Vậy nghiệm của bất phương trình (2) là: x 1 2
b)2(2x + 2) < 12
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hải
Dung lượng: 208,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)