Đề+ĐA môn VĂN thi thử vào 10 (Đức Lý 12-13)
Chia sẻ bởi Ngô Tùng Toại |
Ngày 12/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Đề+ĐA môn VĂN thi thử vào 10 (Đức Lý 12-13) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Đức Lý
ĐỀ KIỂM TRA môn ngữ văn 9
NĂM HỌC 2011-2012
Thời gian 90 phút
Câu 1( 2đ): Chép thuộc lòng khổ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
Giới thiệu những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ.
Câu 2 (3Cho hai câu thơ :
“Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con”.
(Con cò- Chế Lan Viên)
Cảm nhận về hai câu thơ trên bằng một đoạn văn khoảng 12-> 15 dòng trong đó: - Sử dụng một câu chủ đề và một câu có thành phần biệt lập.
- Chỉ rõ một phép liên kết.
Câu 3(5đ): Nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân
ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 9
Câu 1:2đ
- Chép thuộc đúng đủ 4 câu cuối (0,5 đ)
Sai 1 câu thơ hoặc thiếu 1 câu không cho điểm
LỗI chính tả trừ tối đa không quá 0,25đ
- Tác giả: Viễn Phương tên khai sinh là Phan Thanh Viễn sinh năm 1928 quê An Giang. Trong kháng chiến chống Pháp và Mĩ, ông hoạt động ở Nam Bộ, là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lựơng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước.Thơ ông nhỏ nhẹ, giầu tình cảm và chất mơ mộng.( 0,75đ)
- Hoàn cảnh: Năm 1976 sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc, đất nước thống nhất, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc , vào lăng viếng Bác. Bài thơ ra đời trong dịp đó và in trong tập thơ Như mây mùa xuân(0,75đ)
Câu 2( 3đ)
Mở đoạn :
- Giới thiệu bài thơ, hình tượng con cò
- Hai câu thơ ở cuối đoạn 2 là lời của mẹ nói với con - cò con
Thân đoạn :
-Trong suy nghĩ và quan niệm của người mẹ, dưới cái nhìn của mẹ: con dù lớn khôn, trưởng thành, làm gì, thành đạt đến đâu chăng nữa.. con vẫn là con của mẹ, là niềm tự hào, niềm tin và hi vọng của mẹ.
- Dù có phải xa con, thậm chí suốt đời, nhưng lúc nào lòng mẹ cũng ở bên con.
=> Từ sự thấu hiểu tấm lòng người mẹ, nhà thơ đã khái quát một quy luật tình cảm mang tính vĩnh hằng: Tình mẹ, tình mẫu tử bền vững, rộng lớn, sâu sắc.
Kết đoạn :
Bằng việc sử dụng điệp từ, tác giả đã ca ngợi tình cảm thiêng liêng, cao cả của người mẹ đối với con.
- Đảm bảo nội dung trên và đủ số dòng 2 đ
- Chỉ rõ câu chủ đề 0,5đ
- Chỉ rõ câu có thành phần biệt lập 0,25đ
- Chỉ rõ một phép liên kết 0,25 đ
Câu 3 ( 5đ)
1. Mở bài:
Nêu những nét chính về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và những nét khái quát về nhân vật ông Hai .(0,5đ)
Kim Lân là nhà văn có sở trường về truyện ngắn, am hiểu về đời sống nông dân nông thôn.
Truyện ngắn “Làng” được in lần đầu tiên trên tạp chí Văn nghệ năm 1948
Nhân vật chính là ông Hai, một nông dân phải dời làng đi tản cư nhưng có tình yêu làng, yêu nước sâu sắc, tinh thần kháng chiến cao, trung kiên cách mạng.
2. Thân bài
Ông Hai có tình yêu làng sâu sắc đặc biệt với làng Chợ Dầu, nơi chôn nhau cắt rốn của ông.(1đ)
Kháng chiến chống Pháp nổ ra:
+ Ông Hai muốn trở lại làng để chống giặc nhưng vì hoàn cảnh gia đình phải tản cư, ông luôn day dứt nhớ làng.
+ Tự hào về làng, ông tự hào về phong trào cách mạng, tinh thần kháng chiến sôi nổi của làng.
Tình yêu làng của ông Hai hòa nhập thống nhất với lòng yêu nước, yêu kháng chiến, cách mạng.( 2đ)
+ Nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Pháp ông đau đớn nhục nhã, “làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”.
+ Nghe tin cải chính làng không theo giặc, ông Hai vui sướng tự hào nên dù nhà ông bị giặc đốt ông không buồn, không tiếc, xem đó là bằng chứng về lòng trung thành của ông đối với cách mạng.
Nghệ thuật( 1đ)
Kim Lân thành công trong cách xây dựng cốt truyện tâm lí,
ĐỀ KIỂM TRA môn ngữ văn 9
NĂM HỌC 2011-2012
Thời gian 90 phút
Câu 1( 2đ): Chép thuộc lòng khổ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
Giới thiệu những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ.
Câu 2 (3Cho hai câu thơ :
“Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con”.
(Con cò- Chế Lan Viên)
Cảm nhận về hai câu thơ trên bằng một đoạn văn khoảng 12-> 15 dòng trong đó: - Sử dụng một câu chủ đề và một câu có thành phần biệt lập.
- Chỉ rõ một phép liên kết.
Câu 3(5đ): Nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân
ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 9
Câu 1:2đ
- Chép thuộc đúng đủ 4 câu cuối (0,5 đ)
Sai 1 câu thơ hoặc thiếu 1 câu không cho điểm
LỗI chính tả trừ tối đa không quá 0,25đ
- Tác giả: Viễn Phương tên khai sinh là Phan Thanh Viễn sinh năm 1928 quê An Giang. Trong kháng chiến chống Pháp và Mĩ, ông hoạt động ở Nam Bộ, là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lựơng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước.Thơ ông nhỏ nhẹ, giầu tình cảm và chất mơ mộng.( 0,75đ)
- Hoàn cảnh: Năm 1976 sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc, đất nước thống nhất, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc , vào lăng viếng Bác. Bài thơ ra đời trong dịp đó và in trong tập thơ Như mây mùa xuân(0,75đ)
Câu 2( 3đ)
Mở đoạn :
- Giới thiệu bài thơ, hình tượng con cò
- Hai câu thơ ở cuối đoạn 2 là lời của mẹ nói với con - cò con
Thân đoạn :
-Trong suy nghĩ và quan niệm của người mẹ, dưới cái nhìn của mẹ: con dù lớn khôn, trưởng thành, làm gì, thành đạt đến đâu chăng nữa.. con vẫn là con của mẹ, là niềm tự hào, niềm tin và hi vọng của mẹ.
- Dù có phải xa con, thậm chí suốt đời, nhưng lúc nào lòng mẹ cũng ở bên con.
=> Từ sự thấu hiểu tấm lòng người mẹ, nhà thơ đã khái quát một quy luật tình cảm mang tính vĩnh hằng: Tình mẹ, tình mẫu tử bền vững, rộng lớn, sâu sắc.
Kết đoạn :
Bằng việc sử dụng điệp từ, tác giả đã ca ngợi tình cảm thiêng liêng, cao cả của người mẹ đối với con.
- Đảm bảo nội dung trên và đủ số dòng 2 đ
- Chỉ rõ câu chủ đề 0,5đ
- Chỉ rõ câu có thành phần biệt lập 0,25đ
- Chỉ rõ một phép liên kết 0,25 đ
Câu 3 ( 5đ)
1. Mở bài:
Nêu những nét chính về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và những nét khái quát về nhân vật ông Hai .(0,5đ)
Kim Lân là nhà văn có sở trường về truyện ngắn, am hiểu về đời sống nông dân nông thôn.
Truyện ngắn “Làng” được in lần đầu tiên trên tạp chí Văn nghệ năm 1948
Nhân vật chính là ông Hai, một nông dân phải dời làng đi tản cư nhưng có tình yêu làng, yêu nước sâu sắc, tinh thần kháng chiến cao, trung kiên cách mạng.
2. Thân bài
Ông Hai có tình yêu làng sâu sắc đặc biệt với làng Chợ Dầu, nơi chôn nhau cắt rốn của ông.(1đ)
Kháng chiến chống Pháp nổ ra:
+ Ông Hai muốn trở lại làng để chống giặc nhưng vì hoàn cảnh gia đình phải tản cư, ông luôn day dứt nhớ làng.
+ Tự hào về làng, ông tự hào về phong trào cách mạng, tinh thần kháng chiến sôi nổi của làng.
Tình yêu làng của ông Hai hòa nhập thống nhất với lòng yêu nước, yêu kháng chiến, cách mạng.( 2đ)
+ Nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Pháp ông đau đớn nhục nhã, “làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”.
+ Nghe tin cải chính làng không theo giặc, ông Hai vui sướng tự hào nên dù nhà ông bị giặc đốt ông không buồn, không tiếc, xem đó là bằng chứng về lòng trung thành của ông đối với cách mạng.
Nghệ thuật( 1đ)
Kim Lân thành công trong cách xây dựng cốt truyện tâm lí,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Tùng Toại
Dung lượng: 44,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)