Đề +ĐA môn Lý 9 tỉnh Hà Nam (16-17)
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Anh |
Ngày 14/10/2018 |
76
Chia sẻ tài liệu: Đề +ĐA môn Lý 9 tỉnh Hà Nam (16-17) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
HÀ NAM
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2016 -2017
MÔN: VẬT LÝ
(Thời gian làm bài: 150 phút )
( Đề thi có 02 trang )
Câu 1( 4 điểm) : Cho mạch điện như hình 1. Trong đó: R1=2(; R2=1(; Biến trở MN có điện trở toàn phần là 16(. Hiệu điện thế U không đổi. Vôn kế có điện trở rất lớn, bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối.
a/ Khi con chạy C nằm chính giữa MN thì vôn kế chỉ 24V. Tìm số chỉ của ampe kế và giá trị hiệu điện thế U.
b/ Xác định vị trí C để công suất tiêu thụ trên toàn biến trở là lớn nhất.
c/ Khi dịch con chạy C từ M đến N thì số chỉ của vôn kế thay đổi như thế nào.
Câu 2( 4 điểm): Có hai cụm dân cư cùng sử dụng một trạm điện và dùng chung một đường dây nối tới trạm hình 2. Điện trở của dây dẫn là r1 và r2. Hiệu điện thế tại trạm không đổi là U0= 220V. Tổng công suất tiêu thụ ở hiệu điện thế định mức 220V của các đồ dùng điện ở hai cụm là như nhau và bằng P0=55kW. Khi chỉ có cụm 1 dùng điện ( K mở ) thì thấy công suất tiêu thụ thực tế của cụm này chỉ là P1=50,688kW.
a. Tính công suất hao phí trên dây tải từ trạm tới cụm 1
b. Khi cả hai cụm cùng dùng điện (cầu dao K đóng) thì công suất tiêu thụ thực tế ở cụm 2 là P2=44,55kW. Hỏi khi đó hiệu điện thế thực tế ở cụm 1 là bao nhiêu?
Câu 3 ( 4 điểm): Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm, một điểm sáng A nằm cách trục chính của thấu kính hội tụ là 4cm và ban đầu cách thấu kính là 40cm. Thấu kính giữ cố định và điểm sáng A di chuyển lại gần thấu kính và luôn song song với trục chính một quãng đường là 10cm sau đó dừng lại.
Hãy vẽ ảnh của điểm sáng A lúc trước và sau khi di chuyển.
Bằng hình học hãy tìm quãng đường mà ảnh của điểm sáng A di chuyển.
Trong quá trình chuyển động trên, điểm sáng A chuyển động với vận tốc v=10cm/s. Tìm vận tốc trung bình ảnh của điểm sáng A.
Câu 4 (6 điểm):
1)(2 điểm) Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f ( điểm A nằm trên trục chính). Khi di chuyển vật AB trước thấu kính song song với thấu kính để tạo ảnh thật thì khoảng cách nhỏ nhất giữa vật và ảnh là 60cm. Tìm tiêu cự của thấu kính và kích thước ảnh so với vật khi đó.
2)(4 điểm) Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có trục chính trùng nhau với tiêu cự lần lượt là f1=10cm và f2, hai thấu kính cách nhau 30cm. Vật AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính, trước L1( theo thứ tự AB – L1 – L2). Khi AB dịch chuyển dọc theo trục chính thì ảnh thật A’B’ của nó tạo bởi hệ L1, L2 không thay đổi độ lớn.
a) Tìm tiêu cự f2 của thấu kính L2 và tỉ số chiều cao ảnh qua hệ với chiều cao vật.
Thay vật AB bằng một điểm sáng S đặt trên trục chính và trước L1 ( theo thứ tự S – L1 – L2) và cách thấu kính L1 một đoạn là 10cm. Sau thấu kính L2 đặt một màn vuông góc với trục chính, tìm khoảng cách từ màn đến L2 để vòng tròn sáng trên màn có đường kính 5cm. Biết rằng đường kính của thấu kính L1 là 10cm và đường kính thấu kính L2 lớn hơn L1.
Câu 5 (2 điểm): Hãy xây dựng một phương án thí nghiệm để xác định điện trở suất của một dây kim loại.
Cho các dụng cụ sau:
Nguồn điện chưa biết hiệu điện thế
Sợi dây kim loại rất dài dùng để xác định điện trở suất
Một ống hình trụ bằng nhựa cách điện đã biết chiều dài L và bán kính ống r
Vôn kế có điện trở rất lớn
Một điện trở đã biết giá trị R0
Một số dây nối có điện trở nhỏ
-------------- Hết -----------------
Họ và tên thí sinh ................................................... Số báo danh ...........................
Chữ ký của giám thị 1:.............................................................................................
Chữ ký của giám thị 2:.............................................................................................
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
HÀ NAM
HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2016 -2017
MÔN: VẬT LÝ
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1(4đ)
a(1,5đ)
HÀ NAM
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2016 -2017
MÔN: VẬT LÝ
(Thời gian làm bài: 150 phút )
( Đề thi có 02 trang )
Câu 1( 4 điểm) : Cho mạch điện như hình 1. Trong đó: R1=2(; R2=1(; Biến trở MN có điện trở toàn phần là 16(. Hiệu điện thế U không đổi. Vôn kế có điện trở rất lớn, bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối.
a/ Khi con chạy C nằm chính giữa MN thì vôn kế chỉ 24V. Tìm số chỉ của ampe kế và giá trị hiệu điện thế U.
b/ Xác định vị trí C để công suất tiêu thụ trên toàn biến trở là lớn nhất.
c/ Khi dịch con chạy C từ M đến N thì số chỉ của vôn kế thay đổi như thế nào.
Câu 2( 4 điểm): Có hai cụm dân cư cùng sử dụng một trạm điện và dùng chung một đường dây nối tới trạm hình 2. Điện trở của dây dẫn là r1 và r2. Hiệu điện thế tại trạm không đổi là U0= 220V. Tổng công suất tiêu thụ ở hiệu điện thế định mức 220V của các đồ dùng điện ở hai cụm là như nhau và bằng P0=55kW. Khi chỉ có cụm 1 dùng điện ( K mở ) thì thấy công suất tiêu thụ thực tế của cụm này chỉ là P1=50,688kW.
a. Tính công suất hao phí trên dây tải từ trạm tới cụm 1
b. Khi cả hai cụm cùng dùng điện (cầu dao K đóng) thì công suất tiêu thụ thực tế ở cụm 2 là P2=44,55kW. Hỏi khi đó hiệu điện thế thực tế ở cụm 1 là bao nhiêu?
Câu 3 ( 4 điểm): Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm, một điểm sáng A nằm cách trục chính của thấu kính hội tụ là 4cm và ban đầu cách thấu kính là 40cm. Thấu kính giữ cố định và điểm sáng A di chuyển lại gần thấu kính và luôn song song với trục chính một quãng đường là 10cm sau đó dừng lại.
Hãy vẽ ảnh của điểm sáng A lúc trước và sau khi di chuyển.
Bằng hình học hãy tìm quãng đường mà ảnh của điểm sáng A di chuyển.
Trong quá trình chuyển động trên, điểm sáng A chuyển động với vận tốc v=10cm/s. Tìm vận tốc trung bình ảnh của điểm sáng A.
Câu 4 (6 điểm):
1)(2 điểm) Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f ( điểm A nằm trên trục chính). Khi di chuyển vật AB trước thấu kính song song với thấu kính để tạo ảnh thật thì khoảng cách nhỏ nhất giữa vật và ảnh là 60cm. Tìm tiêu cự của thấu kính và kích thước ảnh so với vật khi đó.
2)(4 điểm) Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có trục chính trùng nhau với tiêu cự lần lượt là f1=10cm và f2, hai thấu kính cách nhau 30cm. Vật AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính, trước L1( theo thứ tự AB – L1 – L2). Khi AB dịch chuyển dọc theo trục chính thì ảnh thật A’B’ của nó tạo bởi hệ L1, L2 không thay đổi độ lớn.
a) Tìm tiêu cự f2 của thấu kính L2 và tỉ số chiều cao ảnh qua hệ với chiều cao vật.
Thay vật AB bằng một điểm sáng S đặt trên trục chính và trước L1 ( theo thứ tự S – L1 – L2) và cách thấu kính L1 một đoạn là 10cm. Sau thấu kính L2 đặt một màn vuông góc với trục chính, tìm khoảng cách từ màn đến L2 để vòng tròn sáng trên màn có đường kính 5cm. Biết rằng đường kính của thấu kính L1 là 10cm và đường kính thấu kính L2 lớn hơn L1.
Câu 5 (2 điểm): Hãy xây dựng một phương án thí nghiệm để xác định điện trở suất của một dây kim loại.
Cho các dụng cụ sau:
Nguồn điện chưa biết hiệu điện thế
Sợi dây kim loại rất dài dùng để xác định điện trở suất
Một ống hình trụ bằng nhựa cách điện đã biết chiều dài L và bán kính ống r
Vôn kế có điện trở rất lớn
Một điện trở đã biết giá trị R0
Một số dây nối có điện trở nhỏ
-------------- Hết -----------------
Họ và tên thí sinh ................................................... Số báo danh ...........................
Chữ ký của giám thị 1:.............................................................................................
Chữ ký của giám thị 2:.............................................................................................
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
HÀ NAM
HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2016 -2017
MÔN: VẬT LÝ
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1(4đ)
a(1,5đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Anh
Dung lượng: 390,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)