Đề- ĐA- ma trận kiểm tra 45' (T 26 VL8)
Chia sẻ bởi Đoàn Thúy Hoà |
Ngày 14/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Đề- ĐA- ma trận kiểm tra 45' (T 26 VL8) thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 26: Kiểm tra một tiết
A. Yêu cầu
- Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kỹ năng và vận dụng.
- Rèn tính tư duy lô gíc, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra.
- Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phương pháp dạy và học.
B. Mục tiêu
Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng và vận dụng về: cơ năng, sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng, cấu tạo của các chất, nhiệt năng, nhiệt lượng, các hình thức truyền nhiệt.
C. Ma trận thiết kế đề kiểm tra
Mục tiêu
Các cấp độ tư duy
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Công suất
1
0,25
1
3
2
3,25
Cơ năng
1
0,25
1
0,25
1
1
1
0,25
4
1,75
Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
1
0,25
1
0,25
1
0,25
1
1
4
1,75
Cấu tạo của các chất
1
0,25
1
0,25
1
1
3
1,5
Nhiệt năng. Nhiệt lượng
1
0,25
1
0,25
1
1
1
0,25
4
1,75
Tổng
4
1
4
1
2
2
4
1
3
5
17
10
D. Thành lập câu hỏi theo ma trận
Phòng GD ĐT huyện Gia Lâm
Trường THCS Đình xuyên
Họ và tên: …………..
Lớp: ……………..
đề kiểm tra một tiết - HKii
Môn Vật lý 8
Đề số I
Điểm
A. Bài tập trắc nghiệm.
I- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng: ( 1 điểm)
1. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất
2. Phát biểu nào sau đây là đầy đủ nhất khi nói về sự chuyển hóa cơ năng?
A. Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng.
B. Thế năng có thể chuyển hóa thành động năng
C. Động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn.
D. Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng và ngược lại.
3. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
A. Sự khuyếch tán của đồng sunfat vào nước B. Sự tạo thành gió
C. Quả bóng bay dù buộc chặt vẫn xẹp theo thời gian D. Đường tan vào nước
4. Nhiệt năng của vật là:
A. Năng lượng mà vật lúc nào cũng có B. Tổng động năng và thế năng của vật
C. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật D. Một dạng năng lượng
II- Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống (1
A. Yêu cầu
- Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kỹ năng và vận dụng.
- Rèn tính tư duy lô gíc, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra.
- Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phương pháp dạy và học.
B. Mục tiêu
Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng và vận dụng về: cơ năng, sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng, cấu tạo của các chất, nhiệt năng, nhiệt lượng, các hình thức truyền nhiệt.
C. Ma trận thiết kế đề kiểm tra
Mục tiêu
Các cấp độ tư duy
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Công suất
1
0,25
1
3
2
3,25
Cơ năng
1
0,25
1
0,25
1
1
1
0,25
4
1,75
Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
1
0,25
1
0,25
1
0,25
1
1
4
1,75
Cấu tạo của các chất
1
0,25
1
0,25
1
1
3
1,5
Nhiệt năng. Nhiệt lượng
1
0,25
1
0,25
1
1
1
0,25
4
1,75
Tổng
4
1
4
1
2
2
4
1
3
5
17
10
D. Thành lập câu hỏi theo ma trận
Phòng GD ĐT huyện Gia Lâm
Trường THCS Đình xuyên
Họ và tên: …………..
Lớp: ……………..
đề kiểm tra một tiết - HKii
Môn Vật lý 8
Đề số I
Điểm
A. Bài tập trắc nghiệm.
I- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng: ( 1 điểm)
1. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất
2. Phát biểu nào sau đây là đầy đủ nhất khi nói về sự chuyển hóa cơ năng?
A. Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng.
B. Thế năng có thể chuyển hóa thành động năng
C. Động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn.
D. Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng và ngược lại.
3. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
A. Sự khuyếch tán của đồng sunfat vào nước B. Sự tạo thành gió
C. Quả bóng bay dù buộc chặt vẫn xẹp theo thời gian D. Đường tan vào nước
4. Nhiệt năng của vật là:
A. Năng lượng mà vật lúc nào cũng có B. Tổng động năng và thế năng của vật
C. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật D. Một dạng năng lượng
II- Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống (1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thúy Hoà
Dung lượng: 101,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)