Đề + ĐA KT học kì 1 toán 8
Chia sẻ bởi Phạm Văn Định |
Ngày 12/10/2018 |
78
Chia sẻ tài liệu: Đề + ĐA KT học kì 1 toán 8 thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 8
NĂM HỌC: 2017 – 2018
ĐỀ 3
Thời gian làm bài: 90 phút.
Họ và tên:………………………………. Ngày 18 tháng 12 năm 2017
I/ LÝ THUYẾT (2 điểm)
Câu 1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?
Áp dụng: Tính 2x2.( x2 – y – 1)
Câu 2: Nêu định nghĩa hình thang cân? Vẽ hình minh họa?
II/ BÀI TẬP (8 điểm)
Bài 1: (1,5đ) Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x2 ( 3x
b) x2 – 4xy + 4y2 – 9
c) x2 + 3x + 2
Bài 2: (1,5đ) Thực hiện phép tính:
a) (x3 – 5x2 + 7x – 3) : (x – 1)
b)
Bài 3: (1,5đ) Cho
a) Tìm điều kiện xác định của A
b) Rút gọn A
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A
Bài 4: (3,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM, E đối xứng với A qua M, N đối xứng M qua AB.
a) Tứ giác ABEC là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh rằng: AMBN là hình thoi.
c) Cho AM = 2,5cm, AB = 3cm. Tính diện tích của tứ giác ABEC ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 3 HỌC KÌ 1 TOÁN 8
I/ LÝ THUYẾT (2 điểm)
Câu 1: Phát biểu đúng quy tắc; 2x2.(x2 – y – 1) = 2x2.x2 – 2x2.y – 2x2.1 = 2x4 – x2y – 2x2
Câu 2: Nêu đúng định nghĩa hình thang cân; Vẽ được hình.
II/ BÀI TẬP (8 điểm)
Bài 1: (1,5đ) Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x2 ( 3x = x(x – 3)
b) x2 – 4xy + 4y2 – 9 = (x2 – 4xy + 4y2) – 9 = (x – 2y)2 – 32 = (x – 2y + 3)(x – 2y – 3)
c) x2 + 3x + 2 = (x + 1)(x + 2)
Bài 2: (1,5đ) Thực hiện phép tính:
a) (x3 – 5x2 +7x – 3) : (x – 1)
Vậy (x3 – 5x2 + 7x – 3) : (x – 1) = x2 – 4x + 3
b)
=
=
Bài 3: (1,5đ)
Cho
a) A xác định khi: x – 1 0
x 1
Vậy x 1 thì A xác định
b) =
= x2 + x + 1
c) A = x2 + x + 1
= x2 + 2.x. + – + 1 =
Do với mọi x nên: ( A
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là khi đó x + = 0 ( x =
Bài 4: (3,5đ)
a) Ta có:
CM = MB (AM là trung tuyến)
AM = ME (E đối xứng A qua M)
Vậy tứ giác ABEC là hình bình hành
Mà (gt)
nên ABEC là hình chữ nhật
b) Xét tứ giác AMBN có:
N đối xứng M qua AB (gt)
( AB là đường trung trực của MN
( AM = AN (tính chất đường trung trực)
BM = BN (tính chất đường trung trực)
Mà AM = BM = (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền)
( AM = AN = BM = BN ( AMBN là hình thoi
c) Ta có: ABEC là hình chữ nhật (chứng minh trên)
Mà AM = 2,5cm (gt)
( BC = 2AM = 2. 2,5 = 5 (cm)
Áp dụng định lý Pitago:
AC2 = BC2 – AB2 = 52 – 32 = 16
AC = 4 (cm)
( SABEC = AB.AC = 4.3 = 12
Vậy diện tích ABEC là 12cm2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Định
Dung lượng: 111,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)