De DA KT chuong 3 Hinh 7.doc
Chia sẻ bởi Lê Thanh Liêm |
Ngày 16/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: De DA KT chuong 3 Hinh 7.doc thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra 45 phút
Môn: Hình 7
Ngày .…. Tháng ….. Năm 2012
Họ và tên: ……………………………….. Lớp 7..
Điểm
Lời phê của thầy giáo
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 Đ) Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng?
Câu 1: Cho tam giác ABC có AB < BC < CA, thế thì:
A. A < C
B. B < 600
C. B = 600
D. C < 600
Câu 2: Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4 cm và 9 cm .Chu vi của tam giác cân đó là:
A. 17cm
B. 13cm
C.22cm
D. 8.5cm
Câu 3: Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. I cách đều 3 cạnh của tam giác.
B. I cách đều ba đỉnh của tam giác.
C. I là trọng tâm của tam giác.
D. I là trực tâm của tam giác.
Câu4: Bộ ba số nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 5cm, 4cm, 1cm.
B. 9cm, 6cm, 2cm.
C. 3cm, 4cm, 5cm.
D.3cm, 4cm,7cm.
Câu5: Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là bất đẳng thức tam giác:
A. AB – BC > AC; B. AB + BC > AC; C. AB + AC < BC; D. BC > AB
Câu 6: Cho (MNP vuông tại M, khi đó:
A. MN > NP B. MN > MP C. MP > MN D. NP > MN
PHẦN TỰ LUẬN (7đ )
Câu 7: Cho ABC cân tại A, có AM là đường trung tuyến, BI là đường cao, AM cắt BI tại H, phân giác góc ACH cắt AH tại O.
a) Chứng minh CH AB tại B’.
b) Chứng minh BB’ = IC
c) Chứng minh B’I // BC.
d) Tính góc A B’O = ?
e) Chứng minh B’HB = IHC
Bài làm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..............................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 đ)
Mỗi câu đúng được 0,5 đ
Đề số 2
Câu 1 - D
Câu 2 - C
Câu 3 - A
Câu 4 - C
Câu 5 - B
Câu 6 - D
PHẦN TỰ LUẬN (7 đ)
7
7điểm
1đ
a
ABC cân có AM là trung tuyến AM BC
H là trực tâm . Hay CH AB tại B’
1đ
b
Xét BB’C và CIB : Có = = 1v ; BC chung ; =
BB’C = CIB (ch-góc nhọn) BB’ = IC
1đ
c
c) Ta có: AB’ = AB – BB’
AI = AC – IC mà BB’ = IC (cmt)
AB’ = AI
AB’I cân tại A, ta lại có ABC cân tại A
B’I // BC (2 góc đồng vị bằng nhau)
1đ
1đ
d
Ta có B’O là đường phân giác = 900 : 2 = 450
1đ
e
CM: B’HB = IHC (ch - góc nhọn)
1đ
KIỂM TRA CHƯƠNG III
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức, kĩ năng trong chương III.
2. Kỹ năng:
- Đánh giá kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, chứng minh bất đảng thức về tam giác, vận dụng kiến thức giải bài tập cụ thể.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, kiên trì vượt khó.
B. Nội dung:
I. Ma trận ra đề:
Các cấp độ tư duy
Nội dung kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong
tam giác, đường vuông góc và đường xiên
2
4
Bất đẳng thức tam giác
1
0,5
Tính chất đường trung tuyến trong tam giác
1
2
Môn: Hình 7
Ngày .…. Tháng ….. Năm 2012
Họ và tên: ……………………………….. Lớp 7..
Điểm
Lời phê của thầy giáo
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 Đ) Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng?
Câu 1: Cho tam giác ABC có AB < BC < CA, thế thì:
A. A < C
B. B < 600
C. B = 600
D. C < 600
Câu 2: Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4 cm và 9 cm .Chu vi của tam giác cân đó là:
A. 17cm
B. 13cm
C.22cm
D. 8.5cm
Câu 3: Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. I cách đều 3 cạnh của tam giác.
B. I cách đều ba đỉnh của tam giác.
C. I là trọng tâm của tam giác.
D. I là trực tâm của tam giác.
Câu4: Bộ ba số nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 5cm, 4cm, 1cm.
B. 9cm, 6cm, 2cm.
C. 3cm, 4cm, 5cm.
D.3cm, 4cm,7cm.
Câu5: Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là bất đẳng thức tam giác:
A. AB – BC > AC; B. AB + BC > AC; C. AB + AC < BC; D. BC > AB
Câu 6: Cho (MNP vuông tại M, khi đó:
A. MN > NP B. MN > MP C. MP > MN D. NP > MN
PHẦN TỰ LUẬN (7đ )
Câu 7: Cho ABC cân tại A, có AM là đường trung tuyến, BI là đường cao, AM cắt BI tại H, phân giác góc ACH cắt AH tại O.
a) Chứng minh CH AB tại B’.
b) Chứng minh BB’ = IC
c) Chứng minh B’I // BC.
d) Tính góc A B’O = ?
e) Chứng minh B’HB = IHC
Bài làm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..............................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 đ)
Mỗi câu đúng được 0,5 đ
Đề số 2
Câu 1 - D
Câu 2 - C
Câu 3 - A
Câu 4 - C
Câu 5 - B
Câu 6 - D
PHẦN TỰ LUẬN (7 đ)
7
7điểm
1đ
a
ABC cân có AM là trung tuyến AM BC
H là trực tâm . Hay CH AB tại B’
1đ
b
Xét BB’C và CIB : Có = = 1v ; BC chung ; =
BB’C = CIB (ch-góc nhọn) BB’ = IC
1đ
c
c) Ta có: AB’ = AB – BB’
AI = AC – IC mà BB’ = IC (cmt)
AB’ = AI
AB’I cân tại A, ta lại có ABC cân tại A
B’I // BC (2 góc đồng vị bằng nhau)
1đ
1đ
d
Ta có B’O là đường phân giác = 900 : 2 = 450
1đ
e
CM: B’HB = IHC (ch - góc nhọn)
1đ
KIỂM TRA CHƯƠNG III
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức, kĩ năng trong chương III.
2. Kỹ năng:
- Đánh giá kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, chứng minh bất đảng thức về tam giác, vận dụng kiến thức giải bài tập cụ thể.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, kiên trì vượt khó.
B. Nội dung:
I. Ma trận ra đề:
Các cấp độ tư duy
Nội dung kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong
tam giác, đường vuông góc và đường xiên
2
4
Bất đẳng thức tam giác
1
0,5
Tính chất đường trung tuyến trong tam giác
1
2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Liêm
Dung lượng: 101,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)