De + DA KSCL HKII NV9 11-12
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Lợi |
Ngày 12/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: De + DA KSCL HKII NV9 11-12 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG
ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐẠI TRÀ
NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn thi: Ngữ Văn 9
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1 ( 3.0 điểm):
Từ chân trong những câu sau, từ chân nào được dùng với nghĩa gốc, từ chân nào được dùng với nghĩa chuyển? Hãy xác định phương thức chuyển nghĩa của từ chân.
a. Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
( Nguyễn Du)
b. Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ.
( Y Phương)
Bần thần hương huệ thơm đêm
khói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn
chân nhang lấm láp tro tàn
xăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào
( Nguyễn Duy)
Câu 2 ( 3.0 điểm):
Phân tích khổ thơ trong “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương từ: “ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên” đến: “ Mà sao nghe nhói ở trong tim!”
Câu 3 ( 4.0 điểm):
Với “ Chiếc lược ngà”, Nguyễn Quang Sáng đã xây dựng được hình ảnh chiếc lược ngà có ý nghĩa thật sâu sắc. Hãy chứng minh.
………………………………………… hết ………………………………………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG
KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
Năm học 2011 – 2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 9
( Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
A. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Giám khảo vận dụng Hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài làm thể hiện rõ sự sáng tạo.
- Giám khảo cần đánh giá bài làm của thí sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm ý cho điểm nhằm đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện : kiến thức và kỹ năng.
- Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý chính và các thang điểm cơ bản, trên cơ sở đó, giám khảo có thể thống nhất để định ra các ý chi tiết và các thang điểm cụ thể hơn.
- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, hợp lý, có sức thuyết phục giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để đánh giá, cho điểm một cách chính xác, khoa học, khách quan.
- Điểm toàn bài là 10,0 chiết đến 0,5.
B. YÊU CẦU CỤ THỂ
Câu 1 (3.0 điểm):
+ Từ chân được dùng với nghĩa gốc:
b. chân ( phải) => 0.5 điểm;
chân ( trái) => 0.5 điểm
+ Từ chân được dùng với nghĩa chuyển:
a. chân ( mây) => 0.5 điểm
c. chân ( nhang) => 0.5 điểm
+ Phương thức chuyển nghĩa của từ chân:
a. Ẩn dụ => 0.5 điểm
c. Ẩn dụ => 0.5 điểm
Câu 2 ( 3.0 điểm):
Thí sinh cần bảo đảm các yêu cầu sau:
+ Về kiến thức:
- Viết được bài văn nghị luận theo yêu cầu của đề.
- Thí sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau sau đây là một số ý có tính định hướng:
* Khái quát được nội dung của khổ thơ ( cảm xúc và suy tư của tác giả khi vào trong lăng Bác).
* Khung cảnh thanh tĩnh, trang nghiêm trong lăng Bác.
* Cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp bất tử của Bác.
* Tình cảm của nhà thơ đối với Bác: niềm xúc động trào dâng, nỗi xót đau khôn nguôi, tấm lòng trân trọng, thành kính…
* Nét nghệ thuật nổi bật trong khổ thơ ( hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng; ngôn ngữ bình dị, gần gũi…).
+ Về kỹ năng:
- Viết được bài văn nghị luận văn học với bố cục hoàn chỉnh.
- Luận điểm, luận cứ rõ ràng, mạch lạc.
- Không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả…
b. Biểu điểm:
- Viết được bài văn bảo đảm các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng => 3.0 điểm.
- Bài văn cơ bản đảm bảo các yêu cầu về nội dung nhưng còn hạn chế về kỹ năng => 2.0 điểm.
- Bài viết còn sơ sài => 1.0 điểm
Các mức điểm cụ thể khác giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để xác định.
Lưu ý:
- Trân trọng và khuyến khích những bài viết giàu cảm xúc
ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐẠI TRÀ
NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn thi: Ngữ Văn 9
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1 ( 3.0 điểm):
Từ chân trong những câu sau, từ chân nào được dùng với nghĩa gốc, từ chân nào được dùng với nghĩa chuyển? Hãy xác định phương thức chuyển nghĩa của từ chân.
a. Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
( Nguyễn Du)
b. Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ.
( Y Phương)
Bần thần hương huệ thơm đêm
khói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn
chân nhang lấm láp tro tàn
xăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào
( Nguyễn Duy)
Câu 2 ( 3.0 điểm):
Phân tích khổ thơ trong “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương từ: “ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên” đến: “ Mà sao nghe nhói ở trong tim!”
Câu 3 ( 4.0 điểm):
Với “ Chiếc lược ngà”, Nguyễn Quang Sáng đã xây dựng được hình ảnh chiếc lược ngà có ý nghĩa thật sâu sắc. Hãy chứng minh.
………………………………………… hết ………………………………………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG
KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
Năm học 2011 – 2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 9
( Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
A. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Giám khảo vận dụng Hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài làm thể hiện rõ sự sáng tạo.
- Giám khảo cần đánh giá bài làm của thí sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm ý cho điểm nhằm đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện : kiến thức và kỹ năng.
- Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý chính và các thang điểm cơ bản, trên cơ sở đó, giám khảo có thể thống nhất để định ra các ý chi tiết và các thang điểm cụ thể hơn.
- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, hợp lý, có sức thuyết phục giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để đánh giá, cho điểm một cách chính xác, khoa học, khách quan.
- Điểm toàn bài là 10,0 chiết đến 0,5.
B. YÊU CẦU CỤ THỂ
Câu 1 (3.0 điểm):
+ Từ chân được dùng với nghĩa gốc:
b. chân ( phải) => 0.5 điểm;
chân ( trái) => 0.5 điểm
+ Từ chân được dùng với nghĩa chuyển:
a. chân ( mây) => 0.5 điểm
c. chân ( nhang) => 0.5 điểm
+ Phương thức chuyển nghĩa của từ chân:
a. Ẩn dụ => 0.5 điểm
c. Ẩn dụ => 0.5 điểm
Câu 2 ( 3.0 điểm):
Thí sinh cần bảo đảm các yêu cầu sau:
+ Về kiến thức:
- Viết được bài văn nghị luận theo yêu cầu của đề.
- Thí sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau sau đây là một số ý có tính định hướng:
* Khái quát được nội dung của khổ thơ ( cảm xúc và suy tư của tác giả khi vào trong lăng Bác).
* Khung cảnh thanh tĩnh, trang nghiêm trong lăng Bác.
* Cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp bất tử của Bác.
* Tình cảm của nhà thơ đối với Bác: niềm xúc động trào dâng, nỗi xót đau khôn nguôi, tấm lòng trân trọng, thành kính…
* Nét nghệ thuật nổi bật trong khổ thơ ( hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng; ngôn ngữ bình dị, gần gũi…).
+ Về kỹ năng:
- Viết được bài văn nghị luận văn học với bố cục hoàn chỉnh.
- Luận điểm, luận cứ rõ ràng, mạch lạc.
- Không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả…
b. Biểu điểm:
- Viết được bài văn bảo đảm các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng => 3.0 điểm.
- Bài văn cơ bản đảm bảo các yêu cầu về nội dung nhưng còn hạn chế về kỹ năng => 2.0 điểm.
- Bài viết còn sơ sài => 1.0 điểm
Các mức điểm cụ thể khác giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để xác định.
Lưu ý:
- Trân trọng và khuyến khích những bài viết giàu cảm xúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Lợi
Dung lượng: 41,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)