De + DA KSCL HKI NV8 11-12
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Lợi |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: De + DA KSCL HKI NV8 11-12 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG
ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐẠI TRÀ HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn thi: Ngữ Văn 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1 ( 3.0 điểm): Từ các câu sau:
a. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.
( Nam Cao)
b. Lão từ chối tất cả những gì tôi cho lão.
( Nam Cao)
c. Kết cục, anh chàng “ hầu cận ông lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
( Ngô Tất Tố)
Em hãy:
1. Chỉ ra thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong những câu trên.
2. Cho biết câu nào là câu ghép và xác định rõ mối quan hệ ý nghĩa giữa các câu ghép đó.
Câu 2 ( 3.0 điểm):
Viết một đoạn văn ngắn nói về vẻ đẹp của người anh hùng cứu nước trong bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh.
Câu 3 ( 4.0 điểm):
Kể lại một kỷ niệm đẹp về thầy ( cô) giáo cũ của em trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
………………………………………… hết ………………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 8
( Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
A. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Giám khảo vận dụng Hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài làm thể hiện rõ sự sáng tạo.
- Giám khảo cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm ý cho điểm nhằm đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện : kiến thức và kỹ năng.
- Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý chính và các thang điểm cơ bản, trên cơ sở đó, giám khảo có thể thống nhất để định ra các ý chi tiết và các thang điểm cụ thể hơn.
- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, hợp lý, có sức thuyết phục giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để đánh giá, cho điểm một cách chính xác, khoa học, khách quan.
- Điểm toàn bài là 10,0 chiết đến 0,5.
B. YÊU CẦU CỤ THỂ
Câu 1 ( 3,0 điểm ):
1. Chỉ ra thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong những câu đã cho: 1.5 điểm, cụ thể:
a. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.
CN1 VN1 CN2 VN2 => 0.5 điểm
b. Lão từ chối tất cả những gì tôi cho lão.
CN VN => 0.5 điểm
c. Kết cục, anh chàng “ hầu cận ông lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm
CN1 VN1 CN2 VN2
tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. => 0.5 điểm
2. Xác định được câu ghép : 1.5 điểm. Cụ thể:
- Câu a: câu ghép => 0.5 điểm;
- Câu c: câu ghép => 0.5 điểm.
- Quan hệ ý nghĩa trong các câu ghép:
+ Câu a: Quan hệ nguyên nhân => 0.25 điểm;
+ Câu c: Quan hệ bổ sung => 0.25 điểm.
Câu 2:
1. Đáp án:
Cần bảo đảm các yêu cầu sau:
a. Về kiến thức:
Viết được đoạn văn đề cập đến vấn đề mà đề bài đặt ra: Vẻ đẹp của người anh hùng cứu nước trong bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh. Cụ thể:
+ Vẻ đẹp lẫm liệt, ngang tàng;
+ Khí phách mạnh mẽ, kiên cường vượt lên hoàn cảnh bị đầy ải;
+ Không sờn lòng đổi chí dù gặp bước nguy nan và tinh thần lạc quan không gì lay chuyển.
b. Về kỹ năng:
- Viết được đoạn văn với nội dung trọn vẹn, bố cục hoàn chỉnh ( có mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn).
- Không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả.
2. Biểu điểm:
- Viết được đoạn văn bảo đảm các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng => 3.0 điểm.
- Đoạn văn cơ bản đảm bảo các yêu cầu về nội dung nhưng còn hạn chế về kỹ năng => 2.0 điểm.
- Đoạn văn còn sơ sài
ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐẠI TRÀ HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn thi: Ngữ Văn 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1 ( 3.0 điểm): Từ các câu sau:
a. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.
( Nam Cao)
b. Lão từ chối tất cả những gì tôi cho lão.
( Nam Cao)
c. Kết cục, anh chàng “ hầu cận ông lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
( Ngô Tất Tố)
Em hãy:
1. Chỉ ra thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong những câu trên.
2. Cho biết câu nào là câu ghép và xác định rõ mối quan hệ ý nghĩa giữa các câu ghép đó.
Câu 2 ( 3.0 điểm):
Viết một đoạn văn ngắn nói về vẻ đẹp của người anh hùng cứu nước trong bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh.
Câu 3 ( 4.0 điểm):
Kể lại một kỷ niệm đẹp về thầy ( cô) giáo cũ của em trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
………………………………………… hết ………………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 8
( Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
A. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Giám khảo vận dụng Hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài làm thể hiện rõ sự sáng tạo.
- Giám khảo cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm ý cho điểm nhằm đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện : kiến thức và kỹ năng.
- Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý chính và các thang điểm cơ bản, trên cơ sở đó, giám khảo có thể thống nhất để định ra các ý chi tiết và các thang điểm cụ thể hơn.
- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, hợp lý, có sức thuyết phục giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để đánh giá, cho điểm một cách chính xác, khoa học, khách quan.
- Điểm toàn bài là 10,0 chiết đến 0,5.
B. YÊU CẦU CỤ THỂ
Câu 1 ( 3,0 điểm ):
1. Chỉ ra thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong những câu đã cho: 1.5 điểm, cụ thể:
a. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.
CN1 VN1 CN2 VN2 => 0.5 điểm
b. Lão từ chối tất cả những gì tôi cho lão.
CN VN => 0.5 điểm
c. Kết cục, anh chàng “ hầu cận ông lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm
CN1 VN1 CN2 VN2
tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. => 0.5 điểm
2. Xác định được câu ghép : 1.5 điểm. Cụ thể:
- Câu a: câu ghép => 0.5 điểm;
- Câu c: câu ghép => 0.5 điểm.
- Quan hệ ý nghĩa trong các câu ghép:
+ Câu a: Quan hệ nguyên nhân => 0.25 điểm;
+ Câu c: Quan hệ bổ sung => 0.25 điểm.
Câu 2:
1. Đáp án:
Cần bảo đảm các yêu cầu sau:
a. Về kiến thức:
Viết được đoạn văn đề cập đến vấn đề mà đề bài đặt ra: Vẻ đẹp của người anh hùng cứu nước trong bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh. Cụ thể:
+ Vẻ đẹp lẫm liệt, ngang tàng;
+ Khí phách mạnh mẽ, kiên cường vượt lên hoàn cảnh bị đầy ải;
+ Không sờn lòng đổi chí dù gặp bước nguy nan và tinh thần lạc quan không gì lay chuyển.
b. Về kỹ năng:
- Viết được đoạn văn với nội dung trọn vẹn, bố cục hoàn chỉnh ( có mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn).
- Không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả.
2. Biểu điểm:
- Viết được đoạn văn bảo đảm các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng => 3.0 điểm.
- Đoạn văn cơ bản đảm bảo các yêu cầu về nội dung nhưng còn hạn chế về kỹ năng => 2.0 điểm.
- Đoạn văn còn sơ sài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Lợi
Dung lượng: 37,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)